K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

a)

$m_{Fe_3O_4} = 100.1000.69,6\% = 69600(kg)$
$n_{Fe_3O_4} = 69600 : 232 = 300(kmol)$
$m_{Fe} = 300.3.56 = 50400(kg)$

b)

$n_{CuSO_4} = \dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)$

Số nguyên tử Cu = Số nguyên tử S = 0,03.6.1023 = 0,18.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,03.4.6.1023 = 0,72.1023 nguyên tử

18 tháng 8 2021

a) Khối lượng Fe3O4 có trong quặng là: mFe3O4 = 100* 69,6%= 69,6 (tấn) 

-> nFe3O4 = m/M = 69,6 / 232= 0,3 (mol)

-> nFe = 3 nFe3O4 = 0,3*3 = 0,9 (mol)

-> mFe = n*M = 0,9* 56= 50,4 (tấn)

vậy trong 100 tấn quặng manhetit chứa 50,4 tấn Fe

 

a) mFe2O3= 60%.10=6(tấn)

=> mFe= (112/160).6= 4,2(tấn)

b) nH2O=36/18=2(mol)

=> Số mol nguyên tử trong 2 mol H2O là: 2.2+ 2.1=6(mol)

Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 36 gam H2O là:

6.6.1023=3,6.1024 (nguyên tử)

Chúc em học tốt!

16 tháng 8 2021

 mFe2O3= 60%.10=6(tấn) tại sao lại nhân vs 10

13 tháng 3 2022

Đổi 1 tấn = 1000 kg

nFe2O3 = 1000 . 90% : 160 = 5,625 (kmol)

nFe = 5,625 . 3 = 16,875 (kmol)

mFe = 16,875 . 945 (kg)

20 tháng 4 2017

\(m_{Fe}=80\%.95\%.1.3=2,28\left(tấn\right)\)

Tính khối lượng gam chất gì thế em?

29 tháng 7 2016

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

29 tháng 7 2016

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

22 tháng 1 2022

Câu a.

\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol

\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)

\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)

\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)

\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)

\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)

\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)

Các câu sau em làm tương tự nhé!