Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do ab va ba đều là các số nguyên tố nên a, b đều là các số lẻ
a,b là một số chẵn
Ta có ab, bà =10a+b-10b-a=(a-b) là một số chính phương nên ab phải là một số chính phương . a, b từ 1 đến 9 nên a, b là số chính phương <9 và là số chẵn nên a,b =4. mà a,b đều số lẻ nên chỉ có thể là (a,b)=(9,5);(7,3);(5,1). Thử lại thì chỉ có số 37 là thỏa mãn nhất
ab‐ba=10a+b‐10b‐a=9a‐9b=9﴾a‐b﴿ là số chính phương
=>a‐b là số chính phương
=>a‐b=1;4 xét a‐b=1
=>ba=23
=>ab=32 a‐b=4
=>ba=37
=>ab=73
vậy ab=32;73
k cho mk mình k lại cho nha :D
cách 1
1b. do ab và ba đều là các số nguyên tố nên a,b đều là các số lẻ.
=> a-b là 1 số chẵn.
ta có ab-ba =10a+b-10b-a=9(a-b) là 1 số chính phương nên a-b phải là 1 số chính phương. a, b từ 1 dến 9 nên a-b là số chính phương < 9 và là số chẵn nên a-b=4. mà a, b đều lẻ nên chỉ có thể là
(a, b)= (9,5); (7,3); (5;1). thủ lại chỉ thì chỉ có số 37 là thỏa mãn.
cách 2
ta có ab - ba là số chinh phuong => a>b
ta có ab - ba = 10a + b - (10b + a) = 10a - 10b + b - a
= 10( a - b) - ( a-b) = 9(a-b)
do 9 là số chinh phuong, => a-b cũng là số chinh phuong
mà a, b là so nguyen to, => a,b thuoc tap hop (2,3,5,7,9)
de thấy a= 7, b =3 hoac a=9, b= 5
bn chọn cách nào thì chọn nhưng nhớ k cho mk nha!
Theo anh lời giải như thế này:
Xét ab-ba:
ab-ba=10a+b-10b-a
=9a-9b
=9.(a-b)
Do 9=3^2(số chình phương) nên a-b phải bằng 1 hoặc 9 để hiệu là số chình phương,theo điều kiện thì a và b lớn hơn 0,bé hơn 10 nên a-b bằng 1,tức là chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị 1 đơn vị.
Vậy các số có dạng ab thỏa mãn điều kiện đề bài là:
{21;32;43;54;65;76;87;98}
Chúc em học tốt^^
vì số đó có dạng ab,ba nên số đó có 2 chữ số
các số nguyên tố có 2 chữ số là:11,13,17,19,23,29,31,37,41,43,47,53,59,61,67,71,73,79,83,89,97
mà số có dạng ba,ab là:13-31;17-71;37-73;79-97
mik làm theo dạng liệt kê các bạn nhớ k mình nhé
Ta có
ab‐ba=10a+b‐10b‐a=9a‐9b=9﴾a‐b﴿ là số chính phương
=>a‐b là số chính phương
=>a‐b=1;4
xét a‐b=1=>ba=23=>ab=32
a‐b=4=>ba=37=>ab=73
Vậy ab=32;73
do ab và ba đều là các số nguyên tố nên a,b đều là các số lẻ.
=> a-b là 1 số chẵn.
ta có ab-ba =10a+b-10b-a=9(a-b) là 1 số chính phương nên a-b phải là 1 số chính phương. a, b từ 1 dến 9 nên a-b là số chính phương < 9 và là số chẵn nên a-b=4. mà a, b đều lẻ nên chỉ có thể là
(a, b)= (9,5); (7,3); (5;1). xet a - b =4 suy ra ba = 37 suy ra ab=73 vay ab = 73
Ta có : \(\overline{ab}-\overline{ba}=\) (10a +b) \(-\) (10b +a) \(=\) 10a + b \(-\) 10b \(-\) a \(=\) 9a \(-\) 9b
\(=\) 9(a\(-\)b) \(=\) 32(a\(-\)b)
=> a, b ∉ {1;2;3;4;5;6;7;8;9} => 1 ≤ a- b ≤ 8
Để \(\overline{ab}-\)\(\overline{ba}\) là số chính phương thì a – b = 1; 4
+) a – b = 1 (mà a > b) ta có các số \(\overline{ab}\) là : 98 ; 87 ; 76; 65; 54 ; 43; 32; 21
Vì \(\overline{ab}\) là số nguyên tố nên chỉ có số 43 thoả mãn
+) a – b = 4 (mà a > b) ta có các số \(\overline{ab}\) là : 95 ; 84 ; 73; 62; 51
Vì \(\overline{ab}\) là số nguyên tố nên chỉ có số 73 thoả mãn
Vậy có hai số thoả mãn điều kiện bài toán là 43 và 73
ab-ba=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b) là số chính phương
=>a-b là số chính phương
=>a-b=1;4
xét a-b=1=>ba=23=>ab=32
a-b=4=>ba=37=>ab=73
vậy ab=32;73
ab - ba = 10a + b - (10b +a) = 9a - 9 b = 9(a - b)= 32 (a - b)
Để ab - ba là số chính phương thì a - b là số chính phương.
Mà a>b>0; 0<b,a ≤ 9 => 0<a-b ≤9.
=> a-b=1; a-b=4; a-b=9
+) a - b = 1 => ab ∈{21; 32; 43; 54; 65; 76; 87; 98}
ab nguyên tố => ab = 43 (thỏa mãn)
+) a - b = 4 => ab ∈{51; 62; 73; 84; 95}
ab nguyên tố => ab= 73 (thỏa mãn)
+) a- b = 9 => ab = 90 (loại)
Vậy ab = 43 hoặc 73.
Theo bài ra ta có : \(\overline{ab}\) - \(\overline{ba}\) = n2 (n \(\in\) N*)
10a + b - 10b - a = n2 ⇒ 9a - 9b = n2 ⇒ 9.(a - b) = n2 ⇒ 32.(a-b) = n2
Vì n \(\in\) N* ⇒ a - b là một số chính phương có một chữ số
a - b \(\in\) { 0; 1; 4; 9} ⇔a \(\in\){ b + 0; b + 1; b + 4; b + 9}
th : a - b = 0 => a = b (loại vì a > b); th a-b = 9=> a=b+9
vì \(\overline{ab}\) là số nguyên tố nên b = 1; 3; 5; 7; 9 vì a > b nên b = 9 loại
ta có bảng
b 1 3 5 7
a = b + 1 2 4 6 8
a = b + 4 5 7 8 10 (loại)
Từ bảng trên ta có :
\(\overline{ab}\) \(\in\) { 21; 43; 65; 87; 51; 73; 85}
Vì \(\overline{ab}\) \(\in\) P => \(\overline{ab}\) \(\in\) {43; 73}
Nhanh với ạ