K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Từ mỗi bếp nhà khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá thật cũ, màu nâu sẫm, những búi cỏ đã mọc ở...
Đọc tiếp

“Từ mỗi bếp nhà khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá thật cũ, màu nâu sẫm, những búi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lụi đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gộc củi dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẹ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thể nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém một khoảng”…

                                                                      ( Và tôi nhớ khói - Đỗ Bích Thúy)

Câu 2. Ngọn khói được cảm nhận qua những giác quan nào? Qua đó, em hiểu gì
về tâm hồn tác giả?

1
30 tháng 4 2022

Câu 2:

-gọn khói đc cảm nhận qua giác quan : mũi (gọi là gì nhỉ?)

-Tác giả là một người có tâm hồn trong sáng,những hồi ức của tác giả về làn khói với căn bếp, cánh đồng,người dân quê. Điều này thể hiện tình yêu quê hương với một tâm hồn nhạy cảm.

Trong đoạn “ Một sáng mùa đông – chắc là đầu tháng mười vì trời chưa rét lắm – tôi dậy từ lúc còn tối trời , đốt đèn dầu ôn lại bài học, ăn một chén cơm rang rồi sắp tập vở mới vào cặp để tới trường . Từ hôm đó tôi giữ gìn tập vở sạch hơn, học bài kĩ hơn; cuối niên tôi vượt lên hạng nhất hay hạng nhì . Chỉ có ba chữ của thầy mà thay đổi được đời học sinh của tôi, điều đó thầy tôi...
Đọc tiếp

Trong đoạn “ Một sáng mùa đông – chắc là đầu tháng mười vì trời chưa rét lắm – tôi dậy từ lúc còn tối trời , đốt đèn dầu ôn lại bài học, ăn một chén cơm rang rồi sắp tập vở mới vào cặp để tới trường . Từ hôm đó tôi giữ gìn tập vở sạch hơn, học bài kĩ hơn; cuối niên tôi vượt lên hạng nhất hay hạng nhì . Chỉ có ba chữ của thầy mà thay đổi được đời học sinh của tôi, điều đó thầy tôi có ngờ được không? Còn trong gia đình thì không ai biết cả vì tôi không hề nói với ai. Lên lớp nhất khi học câu đầu bài “ Trở lại lớp học” của An-na-ton Phrăng –xơ : “ Tôi muốn nói với các bạn về những gì gợi cho tôi trong nhiều năm tháng qua, về bầu trời bàng bạc mùa thu, về những bữa ăn sáng dưới ngọn đèn dầu và những lá cây đang vàng dần trên những cành cây đang run rẩy” thì hình ảnh bữa điểm tâm dưới ánh đèn của tôi năm đó lại hiện lên.” Có những từ mượn nào

0
Trong đoạn “ Một sáng mùa đông – chắc là đầu tháng mười vì trời chưa rét lắm – tôi dậy từ lúc còn tối trời , đốt đèn dầu ôn lại bài học, ăn một chén cơm rang rồi sắp tập vở mới vào cặp để tới trường . Từ hôm đó tôi giữ gìn tập vở sạch hơn, học bài kĩ hơn; cuối niên tôi vượt lên hạng nhất hay hạng nhì . Chỉ có ba chữ của thầy mà thay đổi được đời học sinh của tôi, điều đó thầy tôi...
Đọc tiếp

Trong đoạn “ Một sáng mùa đông – chắc là đầu tháng mười vì trời chưa rét lắm – tôi dậy từ lúc còn tối trời , đốt đèn dầu ôn lại bài học, ăn một chén cơm rang rồi sắp tập vở mới vào cặp để tới trường . Từ hôm đó tôi giữ gìn tập vở sạch hơn, học bài kĩ hơn; cuối niên tôi vượt lên hạng nhất hay hạng nhì . Chỉ có ba chữ của thầy mà thay đổi được đời học sinh của tôi, điều đó thầy tôi có ngờ được không? Còn trong gia đình thì không ai biết cả vì tôi không hề nói với ai. Lên lớp nhất khi học câu đầu bài “ Trở lại lớp học” của An-na-ton Phrăng –xơ : “ Tôi muốn nói với các bạn về những gì gợi cho tôi trong nhiều năm tháng qua, về bầu trời bàng bạc mùa thu, về những bữa ăn sáng dưới ngọn đèn dầu và những lá cây đang vàng dần trên những cành cây đang run rẩy” thì hình ảnh bữa điểm tâm dưới ánh đèn của tôi năm đó lại hiện lên.” Có những từ mượn nào

1
18 tháng 12 2022

mình đang nghĩ là:Nhất,nhì,điểm tâm

16 tháng 3 2021

Tham khảo:

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"   

 => ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); 

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng  

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); 

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến   

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

18 tháng 7 2018

b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống

- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu → dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu

- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp, người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0
Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.n

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0
ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG     Tối hôm ấy bầu trời không có trăng nhưng đầy sao sáng. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung...
Đọc tiếp

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG
     Tối hôm ấy bầu trời không có trăng nhưng đầy sao sáng. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:
- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy! 
Giọt Sương dịu dàng nói:
- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!
Đom Đóm nói:
- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hại lúa đây! Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:
- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

Từ nội dung của văn bản trên, em rút ra cho mình bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè xung quanh. (viết đoạn văn 3 - 5 câu).

1
13 tháng 1 2022

Em tham khảo:

Quan hệ ứng xử với bạn bè xung quanh đã để lại cho ta nhiều suy nghĩ. Trong quan hệ ấy, chúng ta cần có sự lịch thiệp, chân thành. Bạn bè xung quanh luôn ở bên và cùng ta đồng hành trong nhiều công việc. Vậy nên chỉ khi chúng ta coi trọng bạn bè, hết lòng giúp đỡ bạn thì chúng ta mới có thể thu lượm nhiều niềm vui, nhiều thành công. Nếu sống gian dối, không chân thật thì bạn bè sẽ không ở bên ta v à ta sẽ cô độc, buồn chán vô cùng. Những người bạn luôn là món quà mà tạo hóa ban tặng và ta cần nâng niu.

14 tháng 3 2018

Trước hết, cần xác định đúng phép ẩn dụ trong từng câu. Sau đó, suy nghĩ, liên tưởng để hiểu được “cái được so sánh” ẩn đi trong từng trường hợp. Tiếp đến, đặt hình ảnh dùng để so sánh bên cạnh hình ảnh được so sánh để xác định mối quan hệ tương đồng giữa chúng. – Các hình ảnh ẩn dụ: + ăn quả, kẻ trồng cây; + mực – đen , đèn – sáng; + thuyền, bến; + Mặt Trời (trong câu Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ). – Các hình ảnh trên tương đồng với những gì? + ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất); + mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất); + thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của “người ở” đối với “kẻ đi” (tương đồng về phẩm chất); + Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

 

14 tháng 3 2018

a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Ăn quả: Thừa hưởng thành quả của tiền nhân.

- Kẻ trồng cây: Người đi trước, người làm ra thành quả.

Quả tương đồng với thành quả.

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

- Mực: Đen, khó tây rửa :=> Tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu.

- Rạng: Sáng sủa => Tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt.

c. Mặt trời đi qua trên lăng

Ẩn dụ: Mặt trời => Chi phong cách đạo đức cách mạng của Bác Hồ.