Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi thời gian dự kiến là $a$ ngày thì năng suất dự kiến là $\frac{130}{a}$ sản phẩm / ngày.
Theo bài ra ta có:
Năng suất thực tế: $\frac{130}{a}+2$
Thời gian thực tế: $a-2$
Sản lượng thực tế: $(\frac{130}{a}+2)(a-2)=130+2$
$\Leftrightarrow a-\frac{130}{a}=3$
$\Leftrightarrow a^2-3a-130=0$
$\Rightarrow a=13$ (chọn) hoặc $a=-10$ (loại)
Vậy thời gian dự kiến là $13$ ngày.
Gọi số sản phẩm tổ I và tổ II được giao theo ké hoạch lần lượt là:
x,y(x,y∈N*;x,y<600)
Vì theo kế hoạch hai tổ được giao sản xuất 600 sản phẩm nên ta có:
x+y=600(1)
Vì tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch 18% nên số sản phẩm vượt mức của tổ I là: 0,18x
Vì tổ II đã sản xuất vượt mức kế hoạch 21% nên số sản phẩm vượt mức của tổ II là: 0,21y
Vì 2 tổ vượt mức 120 sản phẩm nên ta có phương trình:
0,18x+0,2y=120(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ
x+y=600
0,18x+0,21y=120
=>0,21x+0,21y=126;0,18x+0,21y=120
=>0,03x=6=>x=200
=>y=400
Vậy theo kế hoặc tổ I được giao 200sản phầm, tổ II được giao 400sản phẩm.
Gọi x, y lần lượt là số chi tiết máy mà 2 tổ sản xuất được trong tháng thứ nhất (0 < x, y < 900; x, y ∈ N)
Vì tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy
=> x+y=900 (1)
Vì tháng thứ 2 tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10%so với tháng thứ nhất, vì vậy hai tổ sản xuất được 1010 chi tiết máy
=> (x+15%x)+(y+10%y)=1010
<=> 1,15x+1,1y=1010
Từ (1),(2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=900\\1,15x+1,1y=1010\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=400\\y=500\end{matrix}\right.\left(tm\right)}\)
Vậy ....
Gọi x(sản phẩm) và y(sản phẩm) lần lượt là số sản phẩm mà tổ I và tổ II được giao(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Vì theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm nên ta có phương trình:
x+y=600(1)
Số sản phẩm tổ I sản xuất được khi vượt mức kế hoạch 18% là:
\(x+\dfrac{18}{100}x=\dfrac{118}{100}x=\dfrac{59}{50}x\)
Số sản phẩm tổ II sản xuất được khi vượt mức kế hoạch 21% là:
\(y+\dfrac{21}{100}y=\dfrac{121}{100}y\)
Vì trong thời gian quy định, do áp dụng kỹ thuật mới nên hai tổ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm nên ta có phương trình:
\(\dfrac{59}{50}x+\dfrac{121}{100}y=720\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=600\\\dfrac{59}{50}x+\dfrac{121}{100}y=720\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{59}{50}x+\dfrac{59}{50}y=708\\\dfrac{59}{50}x+\dfrac{121}{100}y=720\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{100}y=-12\\x+y=600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=400\\x=600-y=600-400=200\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Số sản phẩm tổ I được giao là 200 sản phẩm
Số sản phẩm tổ II được giao là 400 sản phẩm
Đổi 30 phút =1/2 h
Gọi năng suất người công nhân theo kế hoạch là x(sản phâm/h) ĐK: \(x>0,x\in N\)
Theo kế hoạch thì thời gian mà người đó hoàn thành 60sp là \(\frac{60}{x}\left(h\right)\)
Nhưng trên thực tế người công nhân đó mỗi giờ làm thêm 2 sản phẩm vậy năng suất thự tế là \(x+2\)(sp/h)
Số sản phẩm mà người đó làm được trên thực tế là \(60+3=63\left(sp\right)\)
Do đó thời gian thực tế mà người đó hoàn thành công việc là \(\frac{63}{x+2}\left(h\right)\)
Vì kế hoạch được hoàn thành sớm hơn dự định 1/2 h nên ta có pt sau:
\(\frac{60}{x}-\frac{63}{x+2}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{60x+120}{x\left(x+2\right)}-\frac{63x}{x\left(x+2\right)}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-3x+120}{x^2+2x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=-6x+240\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x-240=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-12x+20x-240=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-12\right)+20\left(x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\left(tm\right)\\x=-20\left(loai\right)\end{cases}}\)
Vậy theo kế hoạch mỗi giờ người đó làm được 12 sản phẩm
Gọi số sản phẩm người đó phải hoàn thành theo kế hoạch trong mỗi giờ là a (sản phẩm) (a>0)
Nên số giờ người đó dự định hoàn thành 60 sản phẩm là \(\frac{60}{a}\) (giờ)
Do cải tiến kĩ thuật nên mỗi giờ người đó làm được a+2 (sản phẩm), và còn vượt mức 3 sản phẩm nên thời gian hoàn thành công việc thực tế là \(\frac{60+3}{a+2}\left(giờ\right)\)
Sớm hơn dự định 30 phút = \(\frac{1}{2}\) giờ, nên ta có:
\(\frac{60}{a}-\frac{60+3}{a+2}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left[60\left(a+2\right)-63a\right]2=a^2+2a\)
\(\Rightarrow a^2+8a-240=0\)
\(\Delta'=4^2+240=256>0\)
\(\Rightarrow a=-4-\sqrt{256}=-20< 0\left(l\right)\)
Hoặc \(a=-4+\sqrt{256}=12\) ( nhận )
Vậy theo kế hoạch mỗi giờ người đó làm 12 sản phẩm.
Gọi năng suất dự định là x (0 < x < 20, sản phẩm/giờ)
Sản phẩm làm được sau 2 giờ là: 2x (sản phẩm)
Số sản phẩm còn lại là 120 – 2x (sản phẩm)
Năng suất sau khi cải tiến là x + 3 (sản phẩm/giờ)
Thời gian làm số sản phẩm còn lại là: 120 - 2 x x + 3 (giờ)
Do sau khi cải tiến người đó hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 1 giờ 36 phút
Đổi 1 giờ 36 phút bằng 1,6 giờ
Theo bài ra ta có phương trình:
Vậy năng suất dự định của công nhân đó là 12 sản phẩm/giờ
Đáp án C
Gọi số sản phẩm được giao tổ 1 và 2 lần lượt là `a,b(a,b>0)`
`=>a+b=720(1)`
Thực tế, do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ một đã vượt mức 12% và tổ hai vượt mức 15%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 99 sản phẩm.
`=>112%a+115%b=720+99`
`=>1,12a+1,15b=819(2)`
`(1)(2)=>HPT:`$\begin{cases}a+b=720\\1,12a+1,15b=819\\\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}1,12a+1,12b=806,4\\1,12a+1,15b=819\\\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}0,03b=12,6\\a+b=720\\\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}b=420\\a=300\\\end{cases}$
Vậy....
Gọi số sản phẩm được giao theo kế hoạch của tổ I và II lần lượt là x, y (sản phẩm) (x, y ∈ N*)
=> x + y = 720 (1)
Tổ I đã vượt mức 12%, tổ II vượt mức 15% nên cả hai tổ đã hoàn thành vượt mức 99 sản phẩm => 1,12x + 1,15y = 819 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\1,12x+1,15y=819\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}1,15x+1,15y=828\\1,12x+1,15y=819\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0,03x=9\\x+y=720\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=300\\y=420\end{matrix}\right.\) (t/m)
Vậy theo kế hoạch, tổ I phải sản xuất 300 sản phẩm, tổ II được sản xuất 420 sản phẩm
Bài 21:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ta có phương trình sau:
\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)
\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)
Bài 22:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)
=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)
\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)
\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ