K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

:  Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?A.   Nước chảy, đá mòn.                                C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.B.   Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.        D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?A.   Lăn tăn                                                    C. cuồn cuộn     B.    Ào ào                                                     D.  ào ạtCâu 3: Từ: "chín" trong  2...
Đọc tiếp

:  Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?

A.   Nước chảy, đá mòn.                                C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B.   Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.        D. Lên thác xuống ghềnh.

Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?

A.   Lăn tăn                                                    C. cuồn cuộn     

B.    Ào ào                                                     D.  ào ạt

Câu 3: Từ: "chín" trong  2 câu:

                        " Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :

A.   Từ nhiều nghĩa                                       C. Từ đồng âm              

B. Từ trái nghĩa                                            D. Từ đồng nghĩa

Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Bé đangbhọc ở trường mầm non.         

B.   Mầm non của đất nước là trẻ em.

C.   Trên cành cây, những mầm non mới nhú.          

D.    Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.

Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?

A.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .            

B.    Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.

C.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.                   

D.   Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.

Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:

A.   Giữ gìn                          C. Xây dựng                 

B.    Giúp đỡ                        D. Đoàn kết.

Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?

A.   1            B. 2                    C. 3                       D. 4

Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?

A.  So sánh                         C. Ẩn dụ

B.  Nhân hóa                      D. Chơi chữ

Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:

A.   Câu kể                           C. Câu hỏi

B.   Câu cầu khiến               D. Câu cảm

 

 

Câu 10:  Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."

Có tác dụng :

A.   Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu. 

B.    Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.                                     

C.    Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.                   

D.    Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

 

Câu 11:  Năm năm học dưới mái trường tiểu học có biết bao kĩ niệm. Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 10 đến 12 dòng) tả lại một sự vật đã gắn bó vơi sem nhiều nhất. truong phu hoa hue

1
25 tháng 5 2021

:  Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?

A.   Nước chảy, đá mòn.       C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B.   Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.

Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?

A.   Lăn tăn          C. cuồn cuộn     

B.    Ào ào            D.  ào ạt

Câu 3: Từ: "chín" trong  2 câu:

                        " Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :

A.   Từ nhiều nghĩa                                       C. Từ đồng âm              

B. Từ trái nghĩa                                            D. Từ đồng nghĩa

Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Bé đang học ở trường mầm non.         

B.   Mầm non của đất nước là trẻ em.

C.   Trên cành cây, những mầm non mới nhú.          

D.    Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.

Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?

A.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .            

B.    Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.

C.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.                   

D.   Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.

Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:

A.   Giữ gìn                          C. Xây dựng                 

B.    Giúp đỡ                        D. Đoàn kết.

Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?

A.   1            B. 2                    C. 3                       D. 4

Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?

A.  So sánh                         C. Ẩn dụ

B.  Nhân hóa                      D. Chơi chữ

Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:

A.   Câu kể                           C. Câu hỏi

B.   Câu cầu khiến               D. Câu cảm

 Câu 10:  Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."

Có tác dụng :

A.   Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu. 

B.    Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.                                     

C.    Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.                   

D.    Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

22 tháng 12 2021

A

22 tháng 12 2021

a

20 tháng 11 2021

B

20 tháng 11 2021

B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

17 tháng 5 2022

a,trước lạ sau quen.

b, đi hỏi già về nhà hỏi trẻ.

c,lên thác xuống ghềnh.

trên kính dưới nhường.

Bài 4: TRẮC NGHIỆMCâu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gianCâu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏngCâu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt...
Đọc tiếp

Bài 4: TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?

a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gian

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?

a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏng

Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."

a/ chiếu                 b/ nhảy                 c/ soi                     d/ tỏa

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?

a/ tính từ               b/ đại từ                c/ danh từ             d/ động từ

Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?

a/ ăn chơi              b/ vui tươi             c/ sung sướng       d/ giàu có

4
29 tháng 8 2021

1B

2D

3B

4C

5D

6C

29 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?

a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gian

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?

a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏng

Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."

a/ chiếu                 b/ nhảy                 c/ soi                     d/ tỏa

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?

a/ tính từ               b/ đại từ                c/ danh từ             d/ động từ

Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?

a/ ăn chơi              b/ vui tươi             c/ sung sướng       d/ giàu có

19 tháng 8 2021

31C

32D

19 tháng 8 2021

C

D ( Ngược => Xuôi )