Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách của số đó đến điểm 0 trên trục số nằm ngang.
|0| = 0; |1,25| = 1,25;
|(-3)/4| = 3/4; |-π| = π
A=ghi laị biểu thức
A=(0,8*7+0,8*0,8)*(1,25*7-1,25*4/5)+31,64
A=[0,8*(7+0,8)]*[1,25*(7-4/5)]+31,64
A=(0,8*7,8)*(1,25*6,2)+31,+31,64
A=6,24*7,75+31,64
A=48,36+31,64
A=80
ĐÁP ÁN D
Đường thẳng ∆ có vectơ pháp tuyến n → = 2 ; − 1 ⇒ ∆ có vectơ chỉ phương là u → = 1 ; 2 hoặc các vectơ khác vectơ – không mà cùng phương với nó.
Ta chỉ quan tâm đến phương án B và D. Kiểm tra tiếp hai điểm M 1 3 ; 4 , M 2 1 ; − 1 xem điểm nào nằm trên ∆. Ta có M 1 ∈ ∆ , M 2 ∉ ∆
Vậy phương trình tham số của đường thẳng ∆: x = 3 + t y = 4 + 2 t
Chú ý. Do phương trình tham số của đường thẳng là không duy nhất nên ta sẽ đi kiểm tra các phương án trả lời được đưa ra thay cho việc tiến hành viết phương trình tham số của đường thẳng.
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)
\(=1-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{6}{7}\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)
\(=\frac{1}{1}X2+\frac{1}{2}X3+\frac{1}{3}X4+\frac{1}{4}X5+\frac{1}{5}X6+\frac{1}{6}X7\)
\(=\) \(\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)
\(=1-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{6}{7}\)
Tổng số tuổi của hai mẹ con hiện nay là:
41+4=45(tuổi)
Tuổi của con là 45x2:9=10(tuổi)
Tuổi của mẹ là 45-10=35(tuổi)
B)8*2*0,125*1/4*1/2*4
=(8*0,125)*(2*1/2)*(1/4*4)
=1*1*1
=1