Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 94:
\(\frac{6}{5}\)= 1\(\frac{1}{5}\)
\(\frac{7}{3}\)= 2\(\frac{1}{3}\)
-\(\frac{16}{11}\)= -1\(\frac{5}{11}\)
tk cho mk nha
6/5=\(1\frac{1}{5}\)
7/3=\(2\frac{1}{3}\)
-16/11=\(-1\frac{5}{11}\)
Bài 11.5:
Ta có : A=3/4.8/9.15/16...899/900
=> A=(1.3/2.2).(2.4/3.3).(3.5/4.4)...(299.301/300.300)
=> A=((1.2.3...299).(3.4.5...301))/((2.3.4...300).(2.3.4...300))
=> A=1.301/2.300
=> A=301/600
Vậy A=301/600
Bài 11.6:
Ta có : 1/5=1/5;1/6<1/5:...:1/9<1/5:1/10<1/8;1/11<1/8;...1/17<1/8
=> (1/5+1/6+1/7+...+1/9)+(1/10+1/11+...+1/17)<(1/5+1/5+...+1/5)+(1/8+1/8+...+1/8) (có 5 số 1/5 và 8 số 1/8 )
=>A<1/5.5+1/8.8
=> A<2
Vậy bài toán được chứng minh.
Các bạn nhớ *** Cho mik nha !!!
bài 11.5
tích A = 1.3/2.2 x 2.4/3.3 x 3.5/4.4 ...29x 31 /30 x30 = 1x2x3 ...29/2x3x4 ... 30
= 1/30 x31/2
bai 11.6
1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9 < 1/5 x 5 = 1 (1)
1/10 + 1/11 +... + 1/16 + 1/17 < 1/8 x8 (2)
Từ 1 và 2 ta có 1/5 + 1/6 + ... + 1/17 < 2
k mình nhé bạn
mình là người làm cho bạn đầu tiên đó
a) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)=> \(x.\left(0,5-\frac{2}{3}\right)=\frac{-1}{6}x=\frac{7}{12}\)=> \(x=\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}=3,5\)
b) \(x:4\frac{1}{3}=-2,5\)=> \(x=-2,5.4\frac{1}{3}=\frac{-5}{2}.\frac{13}{3}=-10\frac{5}{6}\)
c) \(5,5x=\frac{13}{15}\)=> \(x=\frac{13}{15}:5,5=\frac{13}{15}.\frac{2}{11}=\frac{26}{165}\)
d) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\frac{-1}{28}\)=> \(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)=> \(y=\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=\frac{-6}{7}\)
=> 3x = -6 => \(x=\frac{-6}{3}=-2\)
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9
=>A={S};(S > 9)
Do đó ta có thể nói tập hợp A có S phần tử