Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điểm giống nhau của ba câu ca dao:
- Đều là tiếng than thân của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Mở đầu bằng motif "thân em".
b. Ba câu ca dao thuộc chủ đề ca dao than thân.
c. 2 câu ca dao:
- Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.
- Thân em như chổi đầu hè
Phòng khi mưa nắng đi về chùi chân.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
- Đảo ngữ, từ láy, phép đối -> Hiện ra hình ảnh con người thưa thớt, ít ỏi khiến cho cảnh vật càng vắng lặng, đìu hiu.
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Anh em như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
=> những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Những hình ảnh trong bài ca dao đã nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
=> Bổn phận, trách nhiệm và lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ là thước đo phẩm chất đạo đức của mỗi người. Bài ca dao như một lời khuyên nhủ, nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.
1. Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
2.Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Ý nghia:1 nói về ơn nghỉa công lao của cha mẹ
Ý nghĩa:2 nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà
Biết câu đầu thôi
- Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
Bài làm
Bài 1:
Câu ca dao này là lời than thân của một cô gái tự ví mình như tấm lụa đào.Từ “ thân em” thường gợi về số phận hẩm hiu,bấp bênh,nhỏ bé,bằng từ “thân em” bài thơ đã giới thiệu cho người đọc được nhân vật trữ tình có lẽ là một cô gái trẻ trung nên cô tự ví mình như “ tấm lụa đào” “phất phơ giữa chợ”rồi “ biết vào tay ai “Hình ảnh ẩn dụ “tấm lụa đào “ gợi liên tưởng đến hình ảnh một cô gái vừa có vẻ đẹp hình thức, đẹp người đẹp nết nhưng lẽ ra với một người đẹp nết như vậy thì phải có một cuộc sống sung sướng nhưng cô gái trong bài thơ này không chắc chắn được số phận của mình sẽ trôi dạt về đâu,sẽ “ vào tay ai “.Tác giả còn sử dụng từ gợi hình “phất phơ” để gợi tả 1 vẻ mềm mại của tấm lụa,vừa gợi liên tưởng đến số phận long đong của người phụ nữ trong xã hội xưa.”Phất phơ giữa chợ..tay ai” thực chất lại là một lời than về thân phận sẽ không biết đi về đâu của mình.Cô gái mặc dù rất tự hào về phẩm chất,tài năng,vẻ đẹp của mình nhưng lại không quyết định được số phận của mình. Cũng mang ý nghĩa về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Bài 2:
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi đài các, hạt ra ngoài đồng.
Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
Thân em như trái xoài trên cây
Gió đông, gió tây,gió nam,gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành
Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai?
Thân em như rau muống dưới hồ
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành?
Thân em như tấm lụa điêu
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương!
Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
Thân em như đóa hoa rơi
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa
Thân em như cánh hoa hồng
Lấy phải thằng chồng như phân bò khô!
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như phận con rùa
Lên đình đội hạc xuống chua đồi bia
Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay
Thân em như rau muống dưới hồ
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành?
Thân em như tấm lụa điêu
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương!
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tát về đâu
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi đài các, hạt ra ngoài đồng.
Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
Thân em như trái xoài trên cây
Gió đông, gió tây,gió nam,gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành
Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai?
Thân em như rau muống dưới hồ
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành?
Thân em như tấm lụa điêu
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương!
Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
Thân em như đóa hoa rơi
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa
Thân em như cánh hoa hồng
Lấy phải thằng chồng như phân bò khô!
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như phận con rùa
Lên đình đội hạc xuống chua đồi bia
Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay
Thân em như rau muống dưới hồ
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành?
Thân em như tấm lụa điêu
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương!
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tát về đâu
Bài 3: Bài ca dao châm biến:
- Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ
Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi
- Tử vi xem số cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu
- Tiền buộc dải yếm bo bo
Trao cho thầy bói đâm lo vào mình.
- Chập chập thôi lại cheng cheng
Con gà sống thiến để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm mà vơi đĩa thì thầy không ưng.
- Nhất hào, nhì hào, tam hào...
Chó chạy bờ rào... Quẻ này có động!
Nhà này có quái trong nhà,
Có con chó mục cắn ra đằng mồm.
Nhà bà có con chó đen,
Người lạ nó cắn, người quen nó mừng.
Nhà bà có cái cối xay,
Bốn chân xuống đất, ngõng ngay lên trời...
- Hòn đất mà biết nói năng,
Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn.
- Phù thuỷ, thầy bói, lái trâu
Nghe ba anh ấy đầu lâu không còn
- Bói cho một quẻ trong nhà
Con heo bốn cẳng, con gà hai chân.
# Học tốt #
Người khôn ở đây đâu chỉ là cái hơn người bởi hiểu nhiều hay biết rộng, tính toán tài. Cái khôn ở đây ý nói tới tấm lòng nhân ái. Đó cũng là người biết trân trọng con người vì hiểu rõ cái lý con người vốn bình đẳng. Đó là con người có trí tuệ hiểu rõ đạo lý của cuộc đời.
Rửa mặt là sự coi trọng. Người theo đạo Hồi trước khi đọc Kinh bao giờ cũng rửa mặt. Tín đồ Phật giáo Đại Thừa trước khi vào khóa lễ đọc Kinh hay tụng chú thường rửa tay rửa mặt và đọc các câu chú tịnh thân - khẩu và ý. Rửa chân ám chỉ sự khinh miệt. Chỉ có những kẻ kiêu căng, cậy giàu sang hoặc những kẻ hủ lậu phong kiến mới có thái độ khinh khi người phụ nữ và coi họ như thứ đồ chơi.
"Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân"
Người phụ nữ trong đời sống còn phong kiến xưa kia là khổ như vậy, không được xã hội tôn trọng, may mắn thì gặp được hạnh phúc, được tôn trọng, còn không may thì là số kiếp như hạt mưa sa. Câu ca dao trên cũng phần nào giống rất nhiều câu ca dao khác, trong đó có câu ca dao dưới đây:
"Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày"
Bạn tham khảo thêm những câu ca dao than vãn cho thân phận người phụ nữ thời phong kiến nhé:
Người khôn ở đây đâu chỉ là cái hơn người bởi hiểu nhiều hay biết rộng, tính toán tài. Cái khôn ở đây ý nói tới tấm lòng nhân ái. Đó cũng là người biết trân trọng con người vì hiểu rõ cái lý con người vốn bình đẳng. Đó là con người có trí tuệ hiểu rõ đạo lý của cuộc đời.
Rửa mặt là sự coi trọng. Người theo đạo Hồi trước khi đọc Kinh bao giờ cũng rửa mặt. Tín đồ Phật giáo Đại Thừa trước khi vào khóa lễ đọc Kinh hay tụng chú thường rửa tay rửa mặt và đọc các câu chú tịnh thân - khẩu và ý. Rửa chân ám chỉ sự khinh miệt. Chỉ có những kẻ kiêu căng, cậy giàu sang hoặc những kẻ hủ lậu phong kiến mới có thái độ khinh khi người phụ nữ và coi họ như thứ đồ chơi.
"Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân"
Người phụ nữ trong đời sống còn phong kiến xưa kia là khổ như vậy, không được xã hội tôn trọng, may mắn thì gặp được hạnh phúc, được tôn trọng, còn không may thì là số kiếp như hạt mưa sa. Câu ca dao trên cũng phần nào giống rất nhiều câu ca dao khác, trong đó có câu ca dao dưới đây:
"Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày"
Bạn tham khảo thêm những câu ca dao than vãn cho thân phận người phụ nữ thời phong kiến nhé:
http://maxreading.com/sach-hay/kho-tang-...
các câu trên sử dụng các biện pháp nghệ thuật : so sánh ( trong câu có các từ như) , ẩn dụ, câu hỏi tu từ. bạn chủ yếu nhận biết bằng bằng các khái niệm có nêu trong sách đó
-biện pháp so sánh:
+So sánh thân em với hạt mưa sa
+So sánh em như cây quế giữa rừng
+So sánh em em như tấm lụa đào
a, từ bài ca dao trên em hiểu được nét đặc trugw của ca dao than thân là : thường nói về sự đau khô , thiếu thốn , khó ai hiểu được của bát kì con người nào trong xã hội con người của chúng ta.
b, bài ca dao gợi cho em suy nghĩ về người phụ nữ là: phụ nữ họ có vẻ đẹp từ ngoại hình đến xâu trong tam hồn của chính họ , họ đáng được nâng niu , yêu thương , nhưng họ lại bị vùi dập xuống đáy của xã hội con người . họ không được nâng niu yêu thương. họ phải mang một sự mất mát trong cuộc sống.
chúc bạn học tốt
a)`thân em như hạt mưa sa
hạt vào đài các ,hạt ra ruộng cày.
c) thuộc thể thơ than thân
@Hoàng Hôn mình cần câu b) á chớ mấy câu kia mình biết rồi
1. Điểm giống nhau của ba câu ca dao:
- Hình thức: Mở đầu bằng motif "thân em"
- Nội dung: Viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
2. Ba câu ca dao thuộc chủ đề ca dao than thân.