Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)
Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 −
pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106
4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)
(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)
(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)
Y la Al4C3 (Nhôm carbua)
Gọi pM , eM và nM là 3 hạt cơ bản của nguyên tố M
=> tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là: pM + eM + nM -3 = 79
=> 2. pM + nM = 82 (1)
Trong ion M3+, số hạt mang điện là: pM và eM -3 (ion M3+ có ít hơn 3 electron so với nguyên tử M)
Mà tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19
=> pM + eM - 3 - nM = 19 => 2pM – nM = 22 (2)
Từ (1) và (2) => pM = eM = 26; nM = 30
=> M là Fe
Tổng số các hạt trong phân tử là 150 → 2.(2ZX + NX) + 3. ( 2ZM + NM ) = 150 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50 hạt → 2.2ZX+ 3. 2ZM - 2.NX- 2. NX = 50 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZX+ 6ZM= 100, 2NX+ 3. NM = 50
Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X3- là 10. → [ZM + NM] - ( ZX + NX ) = 10 (3)
Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X3- là 10 → [2ZM + NM -2]- [2ZX + NX +3] = 10 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 5
Ta có hệ
X là N và M là Mg
Vậy công thức của M2X3 là Mg3N2.
Đáp án D.