K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

không biết làm thì hỏi từng bài một , hỏi nhiều 1 lúc dài lắm bạn 

2 tháng 10 2018

1)=>y/7=x/3

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau  ta có

y/7=x/3=(x-y)/(3-7)=16/-4=-4

=>y=7*-4=-28

  x=3*-4=-12

Gọi x, y, z lần lượt là độ dài 3 cạnh của tam giác (cm, x, y, z > 0)

Vì các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2,4 ; 5 nên 

Chu vi tam giác là 22 nên: x + y + z = 22.

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 4cm, 8cm và 10cm.

6 tháng 10 2021

76. Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c
Ta có : a = b = c
           2    4    5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
           a = b = c  = a + b + c = 22 = 2
           2    4    5     2 + 4 + 5    11
+ ) a = 2 => a = 4 
     2
+ ) b = 2 => b = 8
     4
+ ) c = 2 => c = 10
     5
Vậy ....

17 tháng 8 2016

1.Giải:

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a,b,c 

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

+) \(\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)

+) \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\)

+) \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=10\)

Vậy a = 4; b = 8; c = 10

17 tháng 8 2016

Câu 1:

Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là:a,b,c

     Vì chu vi tam giác là 22 cm

               Suy ra:a+b+c=22

        Mà 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 2,4,5

                       \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=2\\\frac{b}{4}=2\\\frac{c}{5}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=4\\b=8\\c=10\end{cases}\)

               Vậy a=4;b=8;c=10

18 tháng 11 2021

Bài 1:

Gọi độ dài 3 cạnh tam giác là a,b,c (a,b,c>0; a,b,c<22)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{22}{11}=2\)

\(\dfrac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\\ \dfrac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\\ \dfrac{c}{5}=2\Rightarrow c=10\)

Bài 2:

Gọi số học sinh của lớp 7/1 và lớp 7/2 lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\dfrac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\\ \dfrac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

8 tháng 3 2020

Bài 1

Gọi diện tích vườn mỗi lớp được giao lần lượt là a,b,c( m2 ,a ,b,c >0)

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\)và b-a=10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{b-a}{7-5}=\frac{10}{2}=5\)

=>a=25

b=35

c=40

Vậy 7a:25 m2

7b:35 m2

7c:40 m2

8 tháng 3 2020

Bài 2:

Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm,a,b,c>0)

Theo bài ra ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a+b+c =22

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

=>a =4

    b=8

    c=10

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 4cm,8 cm,10cm

3 tháng 8 2017

Gọi x là chiều rộng hcn 

     y là chiều dài  ( x < y ) 

   Vì tỉ lệ giữa 2 cạnh là 3/4 nên ta có : x/y = 3/4 

     Chu vi của miếng đất đó là 70 m nên ta có: 

  ( x + y ) . 2 = 70 

=> x + y        = 70 : 2 

=> x + y        = 35 

Áp dụng tính chất dẫy tỉ số bằng nhau: 

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{35}{7}=5\)

\(\frac{x}{3}=5\Rightarrow x=5.3=15\)

\(\frac{y}{4}=5\Rightarrow y=5.4=20\)

Vậy..

3 tháng 8 2017

Bài 1 :

Cạnh với tỉ lệ 3 là : 24:(3+4+5)x3=6(m)

Cạnh với tỉ lệ 4 là: 24:(3+4+5)x4=8(m)

Cạnh với tỉ lệ 5 là: 24-6-8=10(m)

                                                                   Đáp số : 6m;8m;10m.

Bài 2 :

2/3 số học sinh lớp 7a = 3/4 số học sinh lớp 7b = 4/5 số học sinh lớp 7c.

<=>12/18 số học sinh lớp 7a = 12/16 số học sinh lớp 7b = 12/15 số học sinh lớp 7c.

=> Số học sinh lớp 7a là 18 phần thì số học sinh lớp 7b là 16 phần và số học sinh lớp 7c là 15 phần.

Số học sinh lớp 7a là : 57:[(18+16)-15]x18=54( học sinh )

Số học sinh lớp 7b là : 57:[(18+16)-15]x16=48( học sinh )

Số học sinh lớp 7c là : (54 + 48 ) - 57 =45( học sinh )

                                                                     Đáp số : 7a:54 học sinh

                                                                                  7b:48 học sinh

                                                                                  7c:45 học sinh.

Bài 3:

Nửa chu vi của miếng đất hình chữ nhật đó là : 70:2=35(m)

Chiều dài của miếng đất hình chữ nhật đó là : 35 : (3+4) x 4 = 20 (m)

Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật đó là : 35 - 20 = 15 (m)

S của mảnh đất hình chữ nhật đó là : 20 x 15 = 300 (m2)

                                                                                                  Đáp số : 300 m2.

3 tháng 8 2017

a) Đặt ba cạnh là x, y, z

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=2\)

Từ \(\frac{x}{3}=2\)=> x = 2.3 = 6

Từ\(\frac{y}{4}=2\)=> y = 2.4 = 8

Từ \(\frac{z}{5}=2\)=> z = 2.5 = 10

Vậy 3 cạnh đó là 6, 8, 10

b) Đặt số hs 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z

=>\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)=\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)=\(\frac{x+y-z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}-\frac{5}{4}}=36\)

Từ \(\frac{2x}{3}=36\)=> x = 36.3:2 = 54

Từ \(\frac{3y}{4}=36\)=> y = 36.4:3 = 48

Từ \(\frac{4z}{5}=36\)=> z = 36.5:4 = 45

Vậy số hs lớp 7A là 54, số hs lớp 7B là 48, số hs lớp 7C là 45

c) Nửa chu vi là: 70:2 = 35

Đặt chiều rộng là a, chiều dài là b

=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{35}{7}=5\)

Từ \(\frac{a}{3}=5\)=> a = 5.3 = 15

Từ \(\frac{b}{4}=5\)=> b = 5.4 = 20

Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 20.15 = 300