Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tìm 2 số lẽ liên tiếp có tổng là 1444?
Số bé là: 1444 : 2 – 1 = 721
Số lớn là: 721 + 2 = 723
Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 215?
Số bé là: (215 – 1) : 2 = 107
Số lớn là: 215 – 107 = 108
Bài 3: Tìm số tự nhiên A; biết A lớn hơn TBC của A và các số 38; 42; 67 là 9 đơn vị?
TBC của 4 số là: (38 + 42 + 67 + 9) : 3 = 52 .
Vậy A là: 52 + 9 = 61
Bài 4: Tìm số tự nhiên B; biết B lớn hơn TBC của B và các số 98; 125 là 19 đơn vị?
TBC của 3 số là: (98 + 125 + 19) : 2 = 121 .
Vậy B là: 121 + 19 = 140
Bài 5: Tìm số tự nhiên C; biết C bé hơn TBC của C và các số 68; 72; 99 là 14 đơn vị?
TBC của 3 số là: [(68 + 72 + 99) – 14] : 3 = 75
Vậy C là: 75 – 14 = 61
Bài 6: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 3 dư 41 và tổng của hai số đó là 425?
- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 3 phần (số thương)
Tổng số phần: 3 + 1 = 4
- Số bé = (Tổng - số dư) : số phần
Số bé là: (425 - 41) : 4 = 96
- Số lớn = Số bé x Thương + số dư
Số lớn là: 96 x 3 + 41 = 329
Bài 7: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 2 dư 9 và hiệu của hai số đó là 57?
- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 2 phần (số thương)
Hiệu số phần: 2 -1 = 1
- Số bé = (Hiệu - số dư) : số phần
Số bé là: (57 - 9) : 1 = 48
- Số lớn = Số bé x Thương + số dư
Số lớn là: 48 x 2 + 9 = 105
Bài 8: Tìm 2 số biết thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 1,25?
- Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản.
Đổi 1,25 = 125/100 = 5/4
- Vậy số bé = 4 phần, số lớn 5 phần (Toán hiệu tỉ)
Hiệu số phần: 5 - 4 = 1
- Số lớn = (Hiệu : hiệu số phần ) x phần số lớn
Số lớn: (1,25 : 1) x 5 = 6,25
- Số bé = Số lớn - hiệu
Số bé: 6,25 - 1,25 = 5
Bài 9: Tìm 2 số có tổng của chúng bằng 280 và thương chúng là 0,6?
Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản
Đổi 0,6 = 6/10 = 3/5
- Vậy số bé = 3 phần, số lớn 5 phần (Toán tổng tỉ)
Tổng số phần: 5 + 3 = 8
- Số lớn = (Tổng : tổng số phần) x phần số lớn
Số lớn: (280 : 8) x 5 = 175
- Số bé = Tổng - số lớn
Số bé : 280 - 175 = 105
Bài 10: Tìm hai số tự nhiên có tổng là 2013 và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác?
- Hiệu của 2 số đó là: 20 x 1 + 1 = 21
- Số lớn: (2013 + 21) : 2 = 1017
- Số bé: 2013 - 1017 = 996
Câu 1. Tìm số tự nhiên X biết 1,3 x X < 4 Giá trị của X là :
a. x = 5 b. x = 7 c. x= 3 d. x= 4
Câu 2. Số thập phân gồm 5 chục 2 đơn vị 3 phần mười 8 phần trăm được viết là:
a. 52,38 b. 5,238 c. 523,8 d. 5238
Câu 3. Phân số viết thành tỉ số phần trăm là:
a. 0,5 % b. 50% c. 5,5 % d. 500 %
Câu 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Giá trị của biểu thức: 3,6 x 37,2 + 6,4 x 37,2 là :…….
a. 37,2 b. 3,72 c. 3720 d. 372
Câu 5. 2m2 5dm2 = ... dm2 . Số cần điền vào chỗ chấm là:
a. 20500 b. 200500 c. 205000 d. 205
Câu 6. 15 tấn 45kg = ….. tấn. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
a. 15,045 b.15,14 c. 1,545 d. 1545
Câu 7. m = …. cm. Số điền vào chỗ trống là:
a. 20 b . 40 c. 60 d. 80
Câu 8. Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. Cạnh của sân là :
a. 6,75m b. 67,5 m c. 7,65 m d. 76,5 m
Câu 9. Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 16,34m, chiều dài hơn chiều rộng 8,32m. Chu vi hình mảnh vườn là:
a. 24,66 m b. 41 m c. 82 m d. 82 m2
Câu 10. Một khu đất hình vuông có chu vi 200m. Diện tích khu đất là:
a. 2500m2 b. 5200m2
c . 2005m2 d.2050m2
Theo đề bài ta có :
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{2}{143}\)
\(\Rightarrow\frac{b-a}{a\cdot b}=\frac{2}{143}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{a\cdot(a+2)}=\frac{2}{143}\)
\(\Rightarrow a\cdot(a+2)=143\)
Mà 143 = 11 x 13 nên a = 11 ; b = 11 + 2 = 13
Vậy a = 11 ; b = 13
Thử lại nhé : \(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}=\frac{2}{143}\)
~Chúc bạn học tốt
TA CÓ a bé hơn b 2 đơn vị
=> a=b-2
thay vào biểu thức ta có
\(\frac{1}{b-2}-\frac{1}{b}=\frac{2}{143}\)
=> \(\frac{143b}{\left(b-2\right)143b}-\frac{143\left(b-2\right)}{\left(b-2\right)143b}=\frac{2b\left(b-2\right)}{\left(b-2\right)143b}\)
=> \(143b-143b+286=2b^2-4b\)
=> \(286=2b\left(b-2\right)\)
=> \(b\left(b-2\right)=143\)
=>b= 13
=> a=11
=.
Bài 5:
a: 2,75<x<4,05
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{3;4\right\}\)
b: 1,08<x<5,06
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;3;4;5\right\}\)
c: 10,478<x<11,006
mà x là số tự nhiên
nên x=11
d: 12,001<x<16,9
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{13;14;15;16\right\}\)
Bài 1
\(\frac{4}{7}< \frac{7}{10}< \frac{5}{7}\)
\(\frac{4}{7}< \frac{x}{10}< \frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{40}{70}< \frac{7x}{70}< \frac{50}{70}\)
\(\Rightarrow40< 7x< 50\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7x=42\\7x=49\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=7\end{cases}}\)