Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)
2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)
n (H2) =1,12/22,4 =0,05
theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)
=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)
% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%
%ca =100%-41,05%=58,95%
xo + 2hcl =>xcl2 +h2o
10,4/X+16 15,9/x+71
=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra
\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=0.6\cdot0.1=0.06\left(mol\right)\)
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
\(2............3\)
\(0.1.........0.06\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{2}>\dfrac{0.06}{3}\Rightarrow Aldư\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.1-0.04\right)\cdot27=1.62\left(g\right)\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.02}{0.1}=0.2\left(M\right)\)
1. K2CO3: Muối
2. CuO: Oxit bazơ
3. SO2: Oxit axit
4. H2SO4: axit có nhiều oxi
5. Mg(NO3)2: muối
6. NaOH: bazơ
7. H2S: axit không có oxi
8. P2O5: oxit axit
9. MgCl2: muối
10. Fe2O3: oxit bazơ
11. H2SO3: axit có ít oxi
12. Ca2(PO4)3: muối
13. Fe(OH)3: bazơ
14. Pb(NO3)2: muối
15. BaSO4: muối
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 2
0,2 0,6 0,2
b) Số mol của khí hidro
nH2= \(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
1) H2SO4
2) H2SO3
3) Fe(OH)2
4) KHCO3
5) MgCl2
6) Al2(SO4)3
7) Na2O
8) KOH
9) P2O5
10) Ca(OH)2
Axit sunfuric : \(H_2SO_4\)
Axit sunfurơ : \(H_2SO_3\)
Sắt(II) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kali hidrocacbonat : \(KHCO_3\)
Magie clorua : \(MgCl_2\)
Nhôm sunfat : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Natri oxit : \(Na_2O\)
Kali hidroxit : \(KOH\)
Điphotpho pentaoxit : \(P_2O_5\)
a. Viết công thức hoá học và phân loại các hợp chất vô cơ sau:
Natri oxit, Na2O
canxi oxit,CaO
axit sunfurơ, H2SO3
sắt(II)clorua, FeCl2
natri đihiđrophotphat, NaH2PO4
canxi hiđrocacbonat, CaHCO3
bari hiđroxit. Ba(OH)2
b. Hoàn thành các phương trình phản ứng
1) 3Fe + 2O2 Fe3O4
2) K2O + H2O → ...2....KOH....
3) 2Na + 2 H2O → 2…NaOH…… + ……H2….
c. Xác định X, Y và và viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
Na → Na2O → NaOH
4Na+O2-to>2Na2O
Na2O+H2O->2NaOH
Câu 3:
Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Đồng (II) clorua: CuCl2
Bài 1: Bạn tự học nhé
Bài 2:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{2,5}{4}=0,625M\)
Bài 3:
\(a,CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\\ b,SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Bài 4:
a, HNO3 - axit nitric
Ca(OH)2 - canxi hiđroxit
b, K2SO4
NaHCO3
mình làm nốt bài 1 :)))
oxit là 1 hợp chất trong đó có 1 hay nhiều nguyên tử Oxi liên kết với 1 đơn chất
VD : CO2 , FeO