K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Đặt \(\hept{\begin{cases}p=proton\\n=notron\\e=electron\end{cases}}\left(ĐK:p;n;e>0\right)\)

Vì trong nguyên tử số proton = số electron nên p = e

Có \(p+e+n=115;p+e=25+n\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}2p+n=115\left(1\right)\\2p=25+n\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (2) và (1) có

\(25+n+n=115\)

\(25+2n=115\)

\(2n=90\)

\(n=45\) hạt

\(\rightarrow2p=25+n=25+45=70\) hạt

\(\rightarrow p=e=35\)hạt

15 tháng 4 2022

a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)

b, A là O

CTTQ: FexOy

Theo QT hoá trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH là Fe2O3

15 tháng 4 2022

a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
                     --> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3

8 tháng 7 2021

Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25

=> 2Z + N= 25 (1)

Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7

=> 2Z - N = 7 (2)

Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9

Z = 8 => A là O , sơ đồ cấu tạo nguyên tử của A :

Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố x - Lê Bảo An

A có 6e ở ngoài cùng, => A là phi kim

 

22 tháng 8 2021

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Câu a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)

Câu b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)

Câu c)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)

a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)

b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:

\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)

22 tháng 3 2022

a) Theo đề bài ta có: p+n+e=34(1)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10⇒p+e−n=10⇒2p−n=10(2)

Từ 1, 2

=>p=11,n=12

->e=p=11

b) Nguyên tử khối của X: p+n=11+12=23(đvC)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

19 tháng 6 2021

 Tổng các loại hạt là 28 hạt

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt.

\(2p-n=8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=9.n=10\)

\(M=p+n=9+10=19\left(đvc\right)\)

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. Bài 6 Nguyên

19 tháng 6 2021

a)

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 28

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 8 : 2p - n = 8

Suy ra : p = 9 ; n = 10

Vậy có 9 hạt proton,9 hạt electron và 10 hạt notron

b)

Nguyên tử khối = p + n = 9 + 10 = 19 đvC

c)