Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a. (x-35)-120=0 b. 124+(118-x)=217 c. 156-(x+61)=82
x-35 =120 118-x=217-124 x+61=156-82
x = 120+35 118-x=93 x+61=74
x = 155 x=118-93=25 x=74-61=13
BÀI 2 MÌNH KO BT VẼ BẢNG NÊN PẠN TỰ LÀM NHA
3. Chia 3 thì số dư có thể là 0,1,1
Chia 4 thì số dư có thể là 0,1,2,3
Chia 5 thì số dư có thể là 0,1,2,3,4
Dạng tổng quát của số chia 3 dư 1 là 3k+1
Dạng tổng quát của số chia 3 dư 2 là 3k+2
4. a. x=41x13=533
b. x=1428:14=102
c. x =0
d x=103
e x=3
g x ko có giá trị nào
1/ a)155
b)25
c)13
2/
a | 392 | 278 | 357 | 360 | 420 |
b | 28 | 13 | 21 | 14 | 12 |
q | 14 | 21 | 17 | 25 | 35 |
r | 0 | 5 | 0 | 10 | 0 |
3/a) /3 r=0;1;2
b) /4 r=0;1;2;3
c) /5 r=0;1;2;3;4
- Dạng TQ của số chia hết cho 3 là: 3k (k thuộc N).
- Dạng TQ của số chia cho 3 dư 1 là: 3k +1 (k thuộc N).
- Dạng TQ của số chia cho 3 dư 2 là: 3k + 2 (k thuộc N).
4/a)x=533
b)x=102
c)x=0
d)x=103
e)x=3
g)=>x\(\in\)N*
x:13=41 1428:x=14 4x:17=0 7x-8=713 0:x=0
x=533 x=102 x=0 7x=721 x=103 x=0
(x-35)-120=0 124+(118-x)=217 156-(x+61)=82
x=155 x=25 x=13
b.
+ Số chia hết cko 3 được viết dưới dạng tổng quát: 3k với k E N
+ Số chia hết cko 3 dư 1 : 3k + 1 ( k E N)
+ Số chia hết cko 3 sư 2 : 3k + 2 ( k E N)
a)(x-35)-120=0 b)124+(118-x)=217 c)156-(x+61)=82
x-35 = 0+120=120 118-x =217-124=93 x+61 = 156-82=74
x = 120+35=155 x = 118-93=25 x =74-61=13
suy ra x=155 suy ra x= 25 suy ra x=13
a) ( x - 35 ) - 120 = 0
<=> x - 35 = 120
<=> x = 155
b) 124 + ( 118 - x ) = 217
<=> 118 - x = 93
<=> x = 25
c) 156 - ( x + 61 ) = 82
<=> x + 61 = 74
<=> x = 13
a)
(x-35)-120=0
=>x-35=0+120
=>x-35=120
=>x=120-35
=>x=85
b)
124+(118-x)=217
=>118-x=217-124
=>118-x=93
=>x=118-93
=>x=25
c) 125-(x+61)=82
=>x+61=125-82
=>x+61=43
=>x= 43-61
=>x= -18
a)
(x-35)-120=0
=>x-35=0+120
=>x-35=120
=>x=120-35
=>x=85
b)
124+(118-x)=217
=>118-x=217-124
=>118-x=93
=>x=118-93
=>x=25
c) 125-(x+61)=82
=>x+61=125-82
=>x+61=43
=>x= 43-61
=>x= -18
6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………
a, (x - 35) - 120 = 0
=> x - 35 = 120
=> x = 155
b, 124 + (118 - x) = 217
=> 118 - x = 93
=> x = 25
c, 156 - (x + 61) = 82
=> x + 61 = 74
=> x = 13
Bài 2.Tìm số tự nhiên x,biết:
a. (x - 35) - 120 = 0
x - 35 = 0 + 120
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x =155
b. 124 + (118 - x)= 217
118 - x =217 - 124
118 - x = 93
x = 118 - 93
x = 25
c. 156 - (x + 61) = 82
x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 - 61
x = 13
Bài 3.Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a+b):c=a:c+b:c (trường hợp chia hết)
a.132 : 12 = ( 120 + 12 ) : 12
=120 : 12 + 12 : 12
=10 + 1 = 11
b.96 :8 = ( 88 + 8 ) : 8
=11 + 1 = 12
Bài 4.a,Trong phép chia cho 2,số dư có thể bằng 0 hoặc 1.Trong mỗi phép chia cho 3,4,5 số dư có thể bằng bao nhiêu ?
b.Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k,dạng ttoongr quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k ∈ N.Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3,số chia cho 3 dư 1,số chia cho 3duw 2.
Điền kết quả:
a,Trong phép chia,số dư luôn nhỏ hơn số chia.ì vậy:
-Trong phép chia cho 3,số dư có thể bằng 0,1,2,4,5,6,7,8
-Trong phép chia cho 4,số dư có thể bằng 0,1,2,3,5,6,7,9
-Trong phép chia cho 5,số dư có thể bằng 0,1,2,3,4,6,7,8,9
b,Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k với k ∈ N.
-Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là 3k + 1 với k ∈ N.
-Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là 3k + 2 với k ∈ N
Bài 5.
Hà Nội , Huế , Nha Trang , Thành phố HCM nằm trên quốc lộ 1theo thứ tự như trên.Cho biết quãng đường trên quốc lộ ấy:
Hà Nội - Huế:658km
Hà Nội - Nha Trang:1278km
Hà Nội - Thành phố HCM;1710km
Quãng đường:Huế - Nha Trang là: 620km
Quãng đường:Nha Trang -Thành phố HCM là : 432km
Còn lại bài 1 thì mình không còn thời gian nên mình xin lỗi nha . Chúc bạn học tốt