Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n
CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )
PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2
theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )
=> X = 32,5n
Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )
- Thí nghiệm 2
Gọi CT của oxit : YaOb
PTHH
\(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)
theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )
=> aY + 16b = 160/3 . b
=> Y = 56 . 2b/a
Xét: 2b/a = 3 => Y = 56 ( Fe )
CuO + H2 => Cu +H2O
a => a => a
FexOy +yH2 => xFe + yH2O
a => ay => ax
Fe + 2Hcl => FeCl2 + h2
0,02 <= 0,02
Ta có n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y => a = 0,04/(y+1)
Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x
=> x = 2 , y =3
Fe2O3
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi.
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g)
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g)
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol
FexOy: a mol
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03
nFe=xa=0,02
Ta có nFe/nO=2/3
Vậy oxit sắt là Fe2O3.
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2X Cl n + n H 2 ↑
n H 2 = 0,672 /22,4 = 0,03 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
X | 32,5 | 65 | 97,5 |
Vậy X là Zn
Y 2 O m + mHCl → Y Cl m + m H 2 O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
m | 1 | 2 | 3 |
Y | 56,3 | 112/3 | 56 |
Vậy Y là Fe.
Nếu đã khử hoàn toàn thì chất rắn sau pư là Cu và Fe.
Chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra H2.
nH2=0.448/22.4=0.02 mol
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 +H2(1)
0.02 0.02
mFe=0.02*56=1.12g
=>mCu=1.76-1.12=0.64g
=> nCu=0.64/64=0.01 mol
PTHH: CuO + H2 -----> Cu + H2O(2)
0.01 0.01
mCuO= 0.01*80=0.8 g
=>mFexOy=2.4-0.8=1.6g
PTHH: FexOy + CO ---> xFe + yCO2 (3)
0.02/x 0.02
Giả sử nFexOy = nCuO=0.01 mol
Theo (3), ta có: 0.02/x=0.01 => x=2(*)
Theo đề, ta có; mFexOy= (56x+16y)*0.01=1.6
<=> 0.56x+0.16y=1.6 (**)
Thay(*) vào (**) , giải ra y=3
Vậy CTHH của oxit sắt cần tìm là Fe2O3.
\(n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi CTC cuả oxit KL Y là \(Y_mO_n\)
\(2X+2aHCl-->2XCl_a+aH_2\)
0,12/a.....0,12.................................0,06
\(Y_mO_n+2nHCl-->mYCl_{\dfrac{2n}{m}}+nH_2O\)
0,06/n........0,12
Ta có
\(\dfrac{0,12}{a}.X=3,2\Rightarrow3X=80a\)
=> X: Br
Ta có
\(\dfrac{0,06}{n}.\left(mY+16n\right)=3,2\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,06Ym}{n}=2,24\)
1
448/9
=> Y: Fe