K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Bài 15.3. Hãy điền các kí hiệu O ( điểm tựa O). O1 ( điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng người người) vào các vị trí thich hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực

Lời giải:

Trong các đòn bẩy trên, cái được lại về lực là ở hình :c,d

24 tháng 3 2020

A nhé

Đội tuyển Lí đây

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

24 tháng 3 2020

Đó là cách chúngta làm cho điểm tác dụng của lực nâng vật

Nhớ kết bạn và tích sao cho mnhf nha

Câu 1: Bài thơ “Mưa” được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (1 điểm)Câu 2: Trong các câu thơ in đậm trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1 điểm)Câu 3: Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc:“Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường”Em hãy...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài thơ “Mưa” được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (1 điểm)

Câu 2: Trong các câu thơ in đậm trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1 điểm)

Câu 3: Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc:

“Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường”

Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trước cơn mưa được thể hiện qua đoạn thơ trên . (2,5 điểm)

Câu 4: Từ hình ảnh người bố đi cày đồng, vất vả đội mưa gió trở về nhà ở phần cuối bài thơ, em hãy trình bày một vài ý ngắn gọn về tình cảm của em với cha mẹ mình (học sinh có thể gạch ý). (0,5 điểm)

1
26 tháng 3 2022

e đưa lun bài thơ lên thì mn ms làm được nha à mà em đang thi.

Câu 2 : nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản ? A. xe cần cẩu , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy                            B. máy cày , đòn bảy , ròng rọcC. mặt phảng nghiêng , ròng rọc , xe máy                                  D. ròng rọc , đòn bảy , mặt phẳng nghiêng Câu 3 : người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá . khi thả hòn đá vào bình ,...
Đọc tiếp

Câu 2 : nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản ? 

A. xe cần cẩu , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy                            B. máy cày , đòn bảy , ròng rọc

C. mặt phảng nghiêng , ròng rọc , xe máy                                  D. ròng rọc , đòn bảy , mặt phẳng nghiêng 

Câu 3 : người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá . khi thả hòn đá vào bình , mực nước trng bình dâng lên tới vạch 86cm3 . hỏi các kết quả ghi sau đây , kết quả nào đúng ? 

A . V1 = 86cm3               B . V2 = 55cm3                    C. V3 = 31cm3                 D. V4 = 141cm3

Câu 4 : một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu ? 

A .  100N           B. 1N                  C. 10N                     D. 0,1 N 

Câu 5 : một quyển sách nằm trên bàn . hỏi quyển sách chịu tác dụng của lực nào ? 

A. không chịu tác dụng nào  

B. chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của bàn 

C. chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của bàn  

D. chỉ chịu tác dụng cửa lực đỡ của bàn 

Câu 6 : lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng nào sau đây 

A. làm cho vật chuyển động nhanh lên                       B. làm cho vật chuyển động chậm lại

C. làm cho vật biến dạng                                             D. làm cho vật biến mất 

3

iúp mk vs nhé đây là vật lý 6

Câu 2 : nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản ? 

A. xe cần cẩu , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy                            B. máy cày , đòn bảy , ròng rọc

C. mặt phảng nghiêng , ròng rọc , xe máy                                  D. ròng rọc , đòn bảy , mặt phẳng nghiêng 

Câu 3 : người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá . khi thả hòn đá vào bình , mực nước trng bình dâng lên tới vạch 86cm3 . hỏi các kết quả ghi sau đây , kết quả nào đúng ? 

A . V1 = 86cm3               B . V2 = 55cm3                    C. V3 = 31cm3                 D. V4 = 141cm3

Câu 4 : một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu ? 

A .  100N           B. 1N                  C. 10N                     D. 0,1 N 

Câu 5 : một quyển sách nằm trên bàn . hỏi quyển sách chịu tác dụng của lực nào ? 

A. không chịu tác dụng nào  

B. chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của bàn 

C. chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của bàn  

D. chỉ chịu tác dụng cửa lực đỡ của bàn 

Câu 6 : lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng nào sau đây 

A. làm cho vật chuyển động nhanh lên                       B. làm cho vật chuyển động chậm lại

C. làm cho vật biến dạng                                             D. làm cho vật biến mất 

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0
Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.n

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0
9 tháng 3 2023

Những bài thi/kiểm tra như này hỏi sẽ không được trả lời nha em!