K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Khoảng cách từ chỗ có chớp đến người đứng quan sát là:

s = v * t = 340 * 8.5 = 2890 (m).

Chúc bạn học tốthihi

18 tháng 12 2018

Bom nổ cách người quan sát: s = v.t = 340. 15 = 5100m.

24 tháng 4 2019

Bom nổ cách người quan sát: s = v.t = 340.15 = 5100 m

⇒ Đáp án A

Câu 15: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.A. 5100 m        B. 5000 mC. 5200 m        D. 5300 mCâu 16: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?A. 1 giờ 20...
Đọc tiếp

Câu 15: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.

A. 5100 m        B. 5000 m

C. 5200 m        D. 5300 m

Câu 16: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?

A. 1 giờ 20 phút       

B. 1 giờ 30 phút

C. 1 giờ 45 phút       

D. 2 giờ

Câu 17: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến

A. vận tốc tức thời.

B. vận tốc trung bình.

C. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

1
19 tháng 11 2021

Câu 15: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.

A. 5100 m        B. 5000 m

C. 5200 m        D. 5300 m

Câu 16: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?

A. 1 giờ 20 phút       

B. 1 giờ 30 phút

C. 1 giờ 45 phút       

D. 2 giờ

Câu 17: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến

A. vận tốc tức thời.

B. vận tốc trung bình.

C. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

 Câu 6 ( điểm) Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.A. 5100 mB. 5000 mC. 5200 mD. 5300 m check_circleABCDCâu 7 ( điểm) Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao...
Đọc tiếp

 

Câu 6 ( điểm)

 Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.A. 5100 mB. 5000 mC. 5200 mD. 5300 m check_circleABCD

Câu 7 ( điểm)

 Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?A. 1 giờ 20 phútB. 1 giờ 30 phútC. 1 giờ 45 phútD. 2 giờ ABcheck_circleCD

Câu 8 ( điểm)

 Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốcA. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.B. không đổi trong suốt quãng đường đi.C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.D. Các câu A, B, C đều đúng. ABCcheck_circleD

Câu 9 ( điểm)

 Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh.D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều. ABCcheck_circleD

Câu 10 ( điểm)

 Kết luận nào sau đây không đúng?A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi chuyển động.C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.D. Một vật bị biến dạng là do lực tác dụng vào nó. check_circleABCD

Câu 11 ( điểm)

 Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động?A. Gió thổi cành lá đung đưa.B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại.C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống.D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. Acheck_circleBCD

Câu 12 ( điểm)

 Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực?A. Xe đi trên đường.B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung.D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất. Acheck_circleBCD

Câu 13 ( điểm)

 Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:A. Phương, chiềuB. Điểm đặt, phương, chiều.C. Điểm đặt, phương, độ lớn.D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. ABcheck_circleCD

Câu 14 ( điểm)

 Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng?A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc.B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc.C. Có phương vuông góc với vận tốc.D. Có phương bất kì so với vận tốc. Acheck_circleBCD

Câu 15 ( điểm)

 Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. check_circleABCD

 

1
4 tháng 1 2022

m cắt bớt rùi mà 😢😢😢

Lần sau bạn đăng 2,3 câu 1 thoi

22 tháng 1 2018

Đáp án A
 

Ta có:   v = s t

Ta suy ra, Bom nổ cách người quan sát khoảng là:

s = vt = 340.15 = 5100m

Một người đứng quan sát chuyển động của đám mây đen từ một khoảng cách an toàn. Từ lúc người đó nhìn thấy tia chớp đầu tiên phát ra từ đám mây, phải sau thời gian t1 = 20s mới nghe thấy tiếng sấm tương ứng của nó. Tia chớp thứ hai xuất hiện sau tia chớp thứ nhất khoảng thời gian T1 = 3 phút và sau khoảng thời gian t2 = 5s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ hai mới nghe thấy tiếng sấm của nó. Tia...
Đọc tiếp

Một người đứng quan sát chuyển động của đám mây đen từ một khoảng cách an toàn. Từ lúc người đó nhìn thấy tia chớp đầu tiên phát ra từ đám mây, phải sau thời gian t1 = 20s mới nghe thấy tiếng sấm tương ứng của nó. Tia chớp thứ hai xuất hiện sau tia chớp thứ nhất khoảng thời gian T1 = 3 phút và sau khoảng thời gian t2 = 5s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ hai mới nghe thấy tiếng sấm của nó. Tia chớp thứ ba xuất hiện sau tia chớp thứ hai khoảng thời gian T2 = 4 phút và sau khoảng thời gian t3 = 30s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ ba mới nghe thấy tiếng sấm của nó. Cho rằng đám mây đen chuyển động không đổi chiều trên một đường thẳng nằm ngang, với vận tốc không đổi. Biết vận tốc âm thanh trong không khí là u = 330m/s; vận tốc ánh sáng là c = 3.108m/s. Tính khoảng cách ngắn nhất từ đám mây đen đến người quan sát và vận tốc của đám mây đen.

1
24 tháng 6 2017

Ký hiệu A; B; C là các vị trí đám mây phát tia chớp tương ứng 1; 2; 3

Gọi D là vị trí người quan sát, S1; S2; S3 là các đường đi của âm thanh và ánh sáng, ta có các phương trình sau:

\(\dfrac{S_1}{c}+20=\dfrac{S_1}{u}\rightarrow S_1\approx6600m\)

\(\dfrac{S_2}{c}+5=\dfrac{S_2}{u}\rightarrow S_2\approx6600m\)

Violympic Vật lý 8

\(\dfrac{S_3}{c}+30=\dfrac{S_3}{u}\rightarrow S_3\approx9900m\)

Đặt S2 = a \(\rightarrow\) S1 = 4a; S3 = 6a

Gọi H là vị trí của đám mây gần người quan sát nhất, DH = h, AH = x.Vận tốc đám mây là v.

Ta có: AB = v . T1

AC = v . (T1 +T2)

Ta được các phương trình:

\(S^2_1=16a^2=h^2+x^2\)(1)

\(S^2_2=a^2=h^2+\left(v.T_1-x\right)^2\)(2)

\(S^2_3=36a^2=h^2+\left(v.T_1+v.T_2-x\right)^2\)(3)

Từ phương trình (1) và (2): 15a2 = v.T1(2x - v.T1)

Từ phương trình (1) và (3): 20a2 = (v.T1 + v.T2)(v.T1 + v.T2 - 2x)

Ta được 2x - v.T1 = \(\dfrac{15a^2}{v.T_1}=v.T_2-\dfrac{20a^2}{v.T_1+v.T_2}\)

Hay v = \(\sqrt{\dfrac{15a^2}{T_1.T_2}+\dfrac{20a^2}{\left(T_1+T_2\right).T_2}}=38,54\)m/s

Thay vào trên ta được: 6412m và h = 1564m

24 tháng 6 2017

Em tự làm hay copy mạng thế

25 tháng 12 2018

Chọn B.

Ta thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây nên ta có thời gian phát ra âm trực tiếp từ người đến vách núi là:

t1 = t/2 = 2/2 = 1 s.

Khoảng cách từ người đó đến vách núi: s = v.t1 = 340.1 = 340 m