Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:
\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)
Công nâng vật:
\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)
Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)
Khối lượng vật:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)
Không hoạt động được. Chỗ sai là không phải chỉ có lực đẩy Ác-si-mét đẩy các quả bóng nặng lên. Khi một quả nặng từ dưới di lên, trước lúc đi vào thùng nước, bị nước từ trên đẩy xuống. Lực đẩy này tỉ lệ với chiều cao cột nước trong thùng, lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên các quả nặng, làm cho quả nặng cuối cùng tuột ra khỏi thùng, nước chảy ra ngoài. Hiện tượng đó xảy ra cho tới khi nước chảy ra hết, hệ thống cân bằng.
a, Chiều dài nmp:
Ta có: \(h=lsina\)\(\Rightarrow\)\(l=\frac{h}{sina}=\frac{2}{sin30^o}=4m\)
b, Ta có: Công kéo vật = Công thắng trọng lực + Công thắng ma sát:
\(A_k=A_p+A_{ms}\)\(\Rightarrow\)\(A_{ms}=A_k-A_p=F_k.l-P.h=300.4-500.2=200J\)
Lực ma sát : \(F_{ms}=\frac{A_{ms}}{l}=\frac{200}{4}=50N\)
c, Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{A_p}{A_k}=\frac{500.2}{300.4}\approx83,33\%\)
a)Gọi trọng lượng của ròng rọc 2 là \(P_1\)
Ở hình 1: \(F_1=\dfrac{P_A+P_1}{2}\Rightarrow P_1=2F_1-P_A\) (1)
Ở hình 2: \(F_2=\dfrac{\dfrac{P_B+P_1}{2}+P_1}{2}=\dfrac{P_B+3P_1}{4}\)
\(\Rightarrow P_1=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2F_1-P_A=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\)
Mà \(P_A=P_B\); \(F_1=1000N;F_2=700N\)
\(\Rightarrow P_A=1600N\)
Lại có: \(P_A=10m_A\Rightarrow m_A=160kg\)\
b)Ròng rọc ở hệ thống 2.
Thấy 2 ròng rọc động\(\Rightarrow\) Lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi.
\(\Rightarrow H=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot S}=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot4h}\cdot100\%\approx57\%\)
giỏi đấy