Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :
1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :
2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :
2 Al 2 O 3 → 4Al + 3 O 2
Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al 2 O 3 thì tạo ra 108g Al
⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng Al 2 O 3 cần = 4.204/108 = 7,55g
Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al 2 O 3 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.
Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn
Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn
b.
Khối lượng gỗ cần dùng = (14 . 162) : (28 . 2 . 40% . 60%) = 168,75 tấn
Khối lượng của Al2O3 trong 1 tấn quặng = 48,5%.1000 = 0,485 tấn
2Al2O3 (điện phân nóng chảy )--> 4Al + 3O2
=> mAl = \(\dfrac{0,485.4}{102.2}.27\)= 0,257 tấn
Do hiệu suất phản ứng là 90% => mAl thực tế thu được = 0,257.90% =0,231 tấn
vài trò criolit trong quá trình điện phân là tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp ; làm tăng độ dẫn điện ;tạo xỉ, ngăn nhôm nóng chảy bị oxi hóa trong không khí.
2Al2O3--->4Al+3O2
ta có
cứ 204 tấn Al2O3_____108 tấn Al
--> 4 tấn AL cần 7,56 tấn Al2O3
vì hàm lượng quặng chỉ chứa 40% nên lượng quặng ban đầu là 18,9 tấn
H=90%
-->khối lượng quặng cần là 21 tấn
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)
BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)
Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)
Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3
⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn)
\(m_{Fe_2O_3} = 100.1000.80\% = 80 000(kg)\\ m_{Fe_2O_3\ phản\ ứng} = 80 000.90\% = 72000(kg)\\ n_{Fe_2O_3\ phản\ ứng} = \dfrac{72000}{160} = 450(kmol)\)
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
\(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 900(kmol) \Rightarrow m_{Fe} = 900.56 = 50400(kg)\\ \Rightarrow m_{gang} = \dfrac{50400}{95\%} = 53052,6(kg)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
Đổi 1 tấn = 1000 kg
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{1000\cdot98\%}{56}=17,5\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO}=26,25\left(kmol\right)\) \(\Rightarrow V_{CO}=26,25\cdot22,4=588\left(m^3\right)\)
Khối lượng Fe 2 O 3 trong quặng : 200 x 30/100 = 60 tấn
Khối lượng Fe 2 O 3 tham gia phản ứng : 60x96/100 = 57,6 tấn
Phương trình của phản ứng luyện gang :
Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 CO 2
m Fe = x gam
Theo phương trình ta có: Cứ 160g Fe 2 O 3 thì tạo ra 112g Fe
⇒ Khối lượng của Fe 2 O 3 = 57,6
⇒ x = 57,6x112/160 = 40,32 tấn
Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là : 40,32x100/95 = 42,442 tấn
Bài 1:
Fe + 2NaCl2 -> 2Na +FeCl2
FeCl2+ 2HCl -> FeCl3 +H2
2FeCl3 + 3Ca(OH)2 -> 2Fe(OH)3 +3CaCl2
Fe(OH)3 -> Fe2O3 +H2O
Fe2O3 ->2Fe + 3O2
Bài 1:
(1) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
(2) 2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3
(3) \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
(4) \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
(5) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Bài 2:
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
______0,3---------------------->0,3
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.342=102,6\left(g\right)\)
Bài 3:
2Al2O3 --npnc--> 4Al + 3O2
=> 1 mol Al2O3 tạo ra 2 mol Al
=> 102g Al2O3 tạo ra 54g Al
=> 3,778g Al2O3 tạo ra 2g Al
=> 3,778 tấn Al2O3 tạo ra 2 tấn Al
=> mAl2O3(thực tế) \(=\dfrac{3,778.100}{90}=4,198\left(tấn\right)\)
=> \(m_{boxit}=\dfrac{4,198.100}{40}=10,495\left(tấn\right)\)