Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có
OA=OB(gt)
\(\widehat{AOB}\) chung
Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AH=BK(hai cạnh tương ứng)
OA = OB (gt)
=> Tam giác OAB cân tại O có OM là đường trung tuyến (M là trung điểm của AB)
=> OM là tia phân giác của xOy (1)
OM là đường trung trực của AB
OC = OD (gt)
=> Tam giác OCD cân tại O có ON là đường trung tuyến (N là trung điểm của CD)
=> ON là tia phân giác của xOy (2)
Từ (1) và (2)
=> \(OM\equiv ON\)
=> O, M, N thẳng hàng
OM _I_ AB (OM là đường trung trực của AB)
OM _I_ CD (ON là đường trung tuyến của tam giác OCD cân tại O)
=> AB // CD
a, Ta có △MAB cân tại M => AM=BM(đ/l)=>MI là đường trung trực của AB
=>AI=IB(t/c)
=> góc MAB = góc MBA (đ/l)
Ta có IH vuông góc với AM=> góc IHA=90 độ
Ta có IK vuông góc với MB=> góc IKB = 90 độ
Xét △AHI và △ IBK ta có:
Góc IHA= góc IKB=90 độ(CMT) \
AI=IB(CMT) => △AHI =△ IBK ( cạnh huyền - góc gócMAB=gócMBA(CMT) / nhọn)
b, => IH=IK (2 cạnh tương ứng); => AH=KB (2 cạnh tương ứng)
c, Ta có AM= HM+AH (1)
BM=KM+IK (2)
mà AM=BM (CMT); AH=IK(CMT) (3)
Từ (1), (2), (3) => HM = MK (t/c)
=> △ MHK cân tại M (t/c)
Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
Suy ra: OA=OB