Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THÔNG CẢM MK LÀM BÀI 1 THÔI
ta có số lớn nhất có 2 chữ số là 99
ta thêm vào số bé chữ số 0 thì được số lớn =>số lớn gấp số bé 10 lần
ta có sơ đồ
số bé 1 phần
số lớn 10 phần
số lớn là
99:(10+1)x10=90
số bé là
90:10=9
Đ/S.....
HIỆU CỦA CHIỀU DÀI VÀ RỘNG LÀ
9X2=18(M)
TA CÓ SƠ ĐỒ
CHIỀU RỘNG 2 PHẦN
CHIỀU DÀI 5 PHẦN
CHIỀU RÔNG LÀ
18:(5-2)x2=12(M)
CHIỀU DÀI LÀ
12+18=30(M)
S MẢNH ĐẤT LÀ
12x30=360(m2)
Đ/S.....
Bài 1:viết số thích hợp vào chỗ chấm
a,24kg 5g= 24005g b,860g= 0,86kg
c,1,52 tấn= 1520kg d, 3 tạ 2 yến= 320kg
e, 5 tạ 2kg= 50,2yến 2kg 5g= 20,05hg
Bài 2 : tính
a, \(1\frac{3}{2}+2\frac{5}{7}=\frac{5}{2}+\frac{19}{7}=\frac{35}{14}+\frac{38}{14}=\frac{73}{14}\)
b,\(2\frac{3}{4}-1\frac{3}{5}=\frac{11}{4}-\frac{8}{5}=\frac{55}{20}-\frac{32}{20}=\frac{23}{20}\)
c,\(1\frac{2}{5}\times3\frac{5}{8}=\frac{7}{5}\times\frac{29}{8}=\frac{203}{40}\)
d, \(2\frac{2}{3}:1\frac{2}{5}=\frac{8}{3}:\frac{7}{5}=\frac{8}{3}\times\frac{5}{7}=\frac{40}{21}\)
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 60 cm,chièu dài gấp đôi chiều rộng.Hỏi diện tích hình chũ nhật đó bằng bao nhiêu xăng - ti - mét vuông,bằng bao nhiêu mét vuông?
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
60 : 2 = 30 ( cm )
Chiều dài hình chữ nhật là :
30 : ( 2 + 1 ) x 2 = 20 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
30 - 20 = 10 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là :
20 x 10 = 200 ( cm2 ) = 0,02 m2
Đ/s : ...
Bài 4: cho phân số \(\frac{25}{37}\).Tìm 1 số biết rằng nếu đem mẫu của phân số đã cho trừ đi số đó và giữ nguyên tử số thì được phân số mới bằng phân số \(\frac{5}{6}\).
Bài 4 Y/n quên cách làm rùi:(( Sorry cậu nha!
#Y/n
Bài 5:
Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )
Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)
Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi
lớp 5B có 36 hs giỏi
lớp 5C có 35 hs giỏi
Bài 1;
\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)
Câu 1: Theo bài ra ta có: BE = 1/2 EC. Suy ra: BE = 1/3 BC
Suy ra:
SABE = 1/3 SABC
SAEC = 2/3 SABC
Theo bài ra ta cũng có: EC = 2/3 BC
Suy ra: SABI = 2/3 SABE
Suy ra:
SABI = (2/3 x 1/3) SABC = 2/9 SABC
SBIE = 1/2 SABI = 1/9 SABC
Ta lại có: SCIE = 2 SBIE
Suy ra: SCIE = 2/9 SABC
Ta có: SBIC = SBIE + SCIE = 1/9 SABC + 2/9 SABC = 3/9 SABC
Hai tam giác ABI và BIC có BI chung nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích và bằng: (2/9) : (3/9) = 2/3. Do 2 đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác AID và CID có chung ID nên ta có: SAID : SCID = 2/3
Suy ra: SCID = 16 : 2/3 = 24 (cm2)
Suy ra: SAIC = SAID + SCID = 16 + 24 = 40 (cm2)
Vì: SAIC = 2/3 SAEC, suy ra: SAEC = 3/2 SAIC = 3/2 x 40 = 60 (cm2)
Vì: SAEC = 2/3 SABC, suy ra: SABC = 3/2 SAIC = 3/2 x 60 = 90 (cm2)
Câu 2: Gọi tử số là a, mẫu số là b
Theo bài ra ta có:
(a + 7)/b = 1. Suy ra: b = a + 7 (1)
a/(b + 5) = 1/3. Suy ra: 3a = b + 5 (2)
Thế (1) vào (2), ta được:
3a = a + 7 + 5
2a = 12
a = 12 : 2
a = 6
Suy ra: b = 6 + 7 = 13
Phân số cần tìm là: 6/13
Câu 3: Từ trang 1 đến trang 99 cần dùng 189 chữ số
Số chữ số còn lại là: 396 - 189 = 207 (chữ số)
Số trang tương ứng với 207 chữ số là: 207 : 3 = 69 (trang)
Số trang của cuốn sách là: 99 + 69 = 168 (trang)
Câu 4: Vì mỗi số đều chia hết cho 5. Suy ra: Tất cả các số này đều có chữ số tận cùng là: 5
Vì là số có 5 chữ số khác nhau nên ta có:
1 cách chọn chữ số hàng đơn vị (chữ số 5)
5 cách chọn chữ số hàng chục nghìn (loại chữ số 5)
4 cách chọn chữ số hàng nghìn (loại chữ số 5 và chữ số hàng chục nghìn)
3 cách chọn chữ số hàng trăm (loại chữ số 5, chữ số hàng chục nghìn và chữ số hàng nghìn)
2 cách chọn chữ số hàng chục (loại chữ số 5, chữ số hàng chục nghìn, chữ số hàng nghìn và chữ số hàng trăm)
Theo quy tắc nhân, ta có: Số số có 5 chữ số khác nhau mà mỗi số đều chia hết cho 5, lập được từ các chữ số trên là: 1 x 5 x 4 x 3 x 2 = 120 (số)
Suy ra:
Mỗi chữ số 1, 2, 3, 7, 9 xuất hiện số lần là: 120 : 5 = 24 (lần)
Riêng chữ số 5 xuất hiện 120 lần
Suy ra: Tổng là:
(1 + 2 + 3 + 7 + 9) x 24 x 10000 + (1 + 2 + 3 + 7 + 9) x 24 x 1000 + (1 + 2 + 3 + 7 + 9) x 24 x 100 + (1 + 2 + 3 + 7 + 9) x 24 x 10 + 5 x 120
= 22 x 24 x (10000 + 1000 + 100 + 10) + 5 x 120
= 22 x 24 x 11110 + 5 x 120
= 5866080 + 600
= 5866680
Mình bổ sung thêm vài câu để khi nào bạn gặp thì tìm đáp án của mình!
Câu 5: Cho nửa hình tròn H có đường kính 8cm . Diện tích hình H là ...
Bán kính hình tròn là: 8 : 2 = 4 (cm)
Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích hình H là: 50,24 : 2 = 25,12 (cm2)
Câu 6: Chọn số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 12kg34g = ...kg
Đáp án: 12,034
Câu 7: Chữ số 5 trong số thập phân 2,357 có giá trị là ...
Đáp án: 5/100
Câu 8: Khoảng thời gian từ lúc 6 giờ 20 phút đến 8 giờ kém 20 phút là ...
Đáp án: 80 phút
Câu 9: Mẹ sinh con lúc mẹ 24 tuổi. 4 năm nữa tuổi con bằng 2/5 tuổi mẹ. Vậy tuổi con hiện nay là ...
Vì: Mẹ sinh con lúc mẹ 24 tuổi, suy ra: Mẹ hơn con 24 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần)
Tuổi con sau 4 năm nữa là: 24 : 3 x 2 = 16 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 16 - 4 = 12 (tuổi)
Câu 10: Một giá sách có hai ngăn, chứa tất cả 120 cuốn sách. Nếu chuyển 12 cuốn sách từ ngăn trên xuống ngăn dưới thì số cuốn sách ở ngăn dưới bằng 5/3 số sách ở ngăn trên. Vậy số cuốn sách ở ngăn dưới là
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần)
Số cuốn sách ngăn dưới có sau khi chuyển 12 cuốn sách từ ngăn trên xuống là: 120 : 8 x 5 = 75 (cuốn)
Số cuốn sách ngăn dưới có lúc đầu là: 75 - 12 = 63 (cuốn)
Câu 11: Số thập phân 0,36 được viết dưới dạng tỉ số phần trăm là ...
Đáp án: 36%
Câu 12: Trung bình cộng của 4 số là 35. Biết tổng của 3 trong 4 số đó là 113. Tìm số còn lại.
Tổng của 4 số là: 35 x 4 = 140
Số còn lại là: 140 - 113 = 27
1) Bất phương trình một ẩn trên trường số thực. Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. ... Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng thì ta nói rằng a nghiệm đúng bất phương trình f(x) > 0, hay a là nghiệm của bất phương trình
2) Số còn bò là:
20 x 1/2 = 10(con)
Số con trâu là:
20 + 4 = 24(con)
Số con vịt là:
24 - 2 = 22(con)
Số con gà là:
24 - 4 = 20(con)
Số con cừu là:
24 - 5 = 19(con)
Số con lợn là:
24 - 9 = 15(con)
Tổng số con vật là:
20 + 10 + 24 + 22 + 20 + 19 + 15 = 130(con)
Đáp số: 130 con
P/s: Bài này mình nghĩ mình làm sai
3) Tính diện tích:
Hình vuông: S = a x a
Hình chữ nhật: S = a x b
Hình bình hành: S = a x h
Hình thoi: S = m x n : 2
Hình thang: S = ( a + b ) x c : 2
Hình tam giác: S = a x h : 2
...
4) Thể tích hình lập phương đó là:
8 x 8 x 8 = 512( ?3)
Đáp số: 512?3
5) Tính chu vi:
Hình vuông: P = a x 4
Hình chữ nhật: P = ( a + b ) x 2
Hình bình hành: P = (a + h ) x 2
Hình thoi: P = a x 4
Hình thang: P = a + b + c + d
Hình tam giác: P = a + b + c
Bất phương trình đây :
\(f\left(x\right)< g\left(x\right),f\left(x\right)>g\left(x\right)\)
\(f\left(x\right)\le g\left(x\right),f\left(x\right)\ge g\left(x\right)\)
Bất phương trình đó là BPT 1 ẩn chứa biến x
Ví dụ :
Giải BPT : \(\frac{2}{x-1}>x+2\)
\(\frac{2}{x-1}>x+2\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-1}-x+2>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x-1}\left(2\right)\)
Thay vào giải BPT (1) ta sẽ tập trung giải BPT (2)
Bài 1: tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8
số bé là: 96 : 8 x 3 = 36
số lớn là: 96 - 36 = 60
Bài 2: ta có: \(\frac{7}{9}=\frac{7.3}{9.3}=\frac{21}{27};\frac{2}{3}=\frac{2.9}{3.9}=\frac{18}{27}\)
\(\frac{4}{10}=\frac{4.20}{10.20}=\frac{80}{200};\frac{11}{20}=\frac{11.10}{20.10}=\frac{110}{200}\)
\(\frac{9}{25}=\frac{9.75}{25.75}=\frac{675}{1875};\frac{16}{75}=\frac{16.25}{75.25}=\frac{400}{1875}\)
Bài 3: 2 yến = 20kg
5 tạ = 50 yến
345 tấn = 3450 tạ
100g = 0, 01 yến
Bài 4: Bất phương trình một ẩn trên trường số thực. Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. ... Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng thì ta nói rằng a nghiệm đúng bất phương trình f(x) > 0, hay a là nghiệm của bất phương trình.
Chu vi hình chữ nhật = Tổng chiều dài và rộng nhân 2
P = ( a + b ) x 2
1 cạnh của hình vuông là 1 cạnh của hình vuông ( dễ mà )
Bài 1:
Tồng số phần của cả hai số là: 3+5=8
Số bé là: 96 : 8 * 3 = 36
Số lớn là: 96-36=60
Bài 2:\(\frac{7}{9}với\frac{2}{3}\)
được \(\frac{7}{9}với\frac{6}{9}\)
4/10 vs 11/20 đc 8/20 vs 11/20
9/25 vs 16/75 đc 27/75 vs 16/75
Bài 3
2 yến = 20 kg
5 tạ = 50 yến
345 tấn = 3450 tạ
100g = 0,01 yến
Bài 4:
Bất phương trình một ẩn là một mệnh đề chứa biến x so sánh hai hàm số f(x) và g(x) trên trường số thực dưới một trong các dạng
Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình.
Chu vi hình chữ nhật là bằng chiều dài cộng chiều rộng cùng một đơn vị đo rồi chia cho 2
1 cạnh hình vuông là 1 cạnh hình vuông chớ là j -_-