Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
(x-2)(y+1)=7
=> x-2 ; y+1 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}
Ta có bảng:
x-2 | -1 | -7 | 1 | 7 |
y+1 | -7 | -1 | 7 | 1 |
x | 1 | -5 | 3 | 9 |
y | -8 | -2 | 6 | 0 |
Vậy ta chỉ có 2 cặp x,y thõa mãn điều kiện x>y; là (1,-8) và (9,0)
b)
3x+8 chia hết cho x-1
<=> 3x-3+11 chia hết cho x-1
<=> 3(x-1)+11 chia hết cho x-1
<=> 3(x-1) chia hết x-1; 11 chia hết cho x-1
=> x-1 \(\in\)Ư(11)={-1,-11,1,11}
<=>x\(\in\){0,-10,2,12}
2)
Tổng của 2 số là 2009
=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> 1 số là 2. Số còn lại là:
2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố
=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.
1)
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là SNT
=> p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3