K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

tick cho mình 4 cái nữa cho đủ 70 điểm hỏi đáp

1 tháng 11 2015

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

1 tháng 11 2015

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

26 tháng 11 2017

Mình lm bài 3 nhá!!!

Bài 3:Chứng tỏ rằng:

a) n + 1 và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN ( n+1; n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n-1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(n+2;+1\right)=1\)

Vậy n + 1 và n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN ( 2n+3; 3n+4 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(2n+3;3n+4\right)⋮d\)

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

5 tháng 12 2016

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

7 tháng 12 2017

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

23 tháng 10 2021

a) \(\left(n+3\right)\left(n^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow n+3=0\Rightarrow n=-3\)(do \(n^2+1\ge1>0\))

b) \(\left(n-1\right)\left(n^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=-2\\n=2\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+3=0\\n^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-3\left(tm\right)\\n^2=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=-3\\ b,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=0\\n^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=2\\n=-2\end{matrix}\right.\)

10 tháng 2 2020

a.

(-2)4.17.(-3)0.(-5)6.(-12n)

=16.17.1.15625.-1

=(16.15625).[1.(-1)].17

=250000.(-1).17

=4250000

b.3(2x2-7)=33

      2x2-7 =33:3

      2x2-7 =11

      2x2    =11+7

      2x2    =18

        x2    =18:2

        x2    =9

        x2    =\(\left(\pm3^2\right)\) 

\(\Rightarrow\) TH1: x2    =32                     TH2: x2        =(-3)2

\(\Rightarrow\)          x      =3                      \(\Rightarrow\)x          =-3

Vậy x\(\in\left\{3;-3\right\}\)

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 ( Đây là bài của chịnhunglth đó ạ)
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

Các bạn có thể trả lời vài câu hỏi cũng được.Bạn nào trả lời được nhiều mình sẽ ủng hộ cho nha

0