Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi
a/ 36 chia hết 2x+1
Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36
2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )
2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)
Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)
b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1
Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1
===) 2x+1 thuộc (1,2)
===) x thuộc (0,1/2)
Mà x thuộc N nên x=0
d/ Câu này sai rồi bạn ơi
2x+7 luôn là số lẻ
5x - 1 luôn là số chẵn
Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn
e/ Cũng sai luôn
a, :
- Cho 3 số dư là 0;1;2
- Cho 4 số dư là 0;1;2;3;4
- Cho 5 số dư là 0;1;2;3;4;5
b,
- Chia hết cho 3 là 3k
- Chia 3 dư 2 là 3k+2
Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
tic mk nhé >.^
a) Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0 ; 1 hoặc 2
...............................................4..........................0 ; 1 ; 2 hoặc 3
...............................................5..........................0 ; 1 ; 2 ; 3 hoặc 4
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)
..................................................3 dư 1 là 3k+1 (k thuộc N)
..................................................3 dư 2 là 3k+1 (k thuộc N)
1) 4x : 17 = 0
=> 4x = 0 x 17
=> 4x = 0
=> x = 0 : 4
=> x = 0
Vậy x = 0
2) Trong 1 phép chia cho 3 số dư có thể bằng 0 ; 1 ; 2
....................................4.............................0 ; 1 ; 2 ; 3
...................................5..............................0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
3) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)
....................................chia 3 dư 1 là 3k + 1 (k thuộc N)
....................................chia 3 dư 2 là 3k + 2 (k thuộc N)
giúp mình di mà mai mình di hoc roi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1 :
\(79-\left(4x-13\right)=75\)
\(4x-13=4\)
\(4x=17\)
\(x=\frac{17}{4}\)
\(441:21+\left(125-3x\right)=24\)
\(21+\left(125-3x\right)=24\)
\(125-3x=3\)
\(3x=122\)
\(x=\frac{122}{3}\)
\(5x+\left(3x-11\right)=69\)
\(5x+3x-11=69\)
\(8x=80\)
\(x=10\)
\(5\left(x-1\right)+4x=4\)
\(5x-5+4x=4\)
\(9x=9\)'
\(=1\)
a, trong phép chia cho 3 thì số dư nhỏ hơn 3 , , trong phép chia cho 4 thì số dư nhỏ hơn 4 , trong phép chia cho 5 thì số dư nhỏ hơn 5
b, dạng tổng phát của số chia hết cho 3 là 3k, dạng tổng phát của số chia cho 3 dư1 là 3k+ 1,dạng tổng phát của số chia cho 3 dư2 là 3k+ 2
a. Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0 ; 1 hoặc 2 .
Trong phép chia cho 4 , số dư có thể là : 0 ; 1 ; 2 hoặc 3 .
Trong phép chia cho 5 , số dư có thể là : 0 ; 1; 2 ; 3 hoặc 4 .
b. Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k \(\in\) N.
Vậy dạng tổng quát của số :
- chia hết cho 3 là : 3k ( với k \(\in\) N )
- chia cho 3 dư 1 là : 3k + 1 ( với k \(\in\) N )
- chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2 ( với k \(\in\) N )
a) Phép chia cho 3 có thể dư : 0; 1 ; 2.
Phép chia cho 4 có thể dư : 0; 1 ; 2; 3.
Phép chia cho 5 có thể dư : 0; 1 ; 2. 3; 4 .
b) Dạng tổng quát số chia 3 dư 1: 3k + 1
Dạng tổng quát số chia 3 dư 2: 3k + 2
a+5 chia hết cho 11
=> a+5 =11k (k E N *)=>a=11k-5
2a+7 chia hết cho 9
<=>2a+16 =2(a+8) chia hết cho 9
<=> a+8 chia hết cho 9
<=> a=9k-8 (k E N)