K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BAI 1 ; 

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

lộn số chính phương:D

Lộn:D

12 tháng 2 2022

chính phương chả bt đúng hay sai 

20 tháng 5 2018

ai nhanh nhất mình k cho

20 tháng 5 2018

Bài 1:

\(A=\frac{1}{\left(1+2\right)}+\frac{1}{\left(1+2+3\right)}+\frac{1}{\left(1+2+3+4\right)}\)\(+\frac{1}{\left(1+2+3+4+5\right)}+...+\)\(\frac{1}{\left(1+2+3+...+10\right)}\)

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{55}\)

\(A=2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{110}\right)\)

\(A=2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)\)

\(A=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=\frac{9}{11}\)

Bài 2 :

2)  Tử số = 11 x 13 x 15 + 3 x 3 x 3 x 11 x 13 x 15 + 5 x 5 x 5 x 11 x 13 x 15 + 9 x 9 x 9 x 11 x 13 x 15

= (1 + 3 x 3 x 3 + 5 x 5 x 5 + 9 x 9 x9) x 11 x 13 x 15 = (1+27+125+ 729) x 11 x 13 x 15

Mẫu số =  11 x 13 x 17 + 3 x 3 x 3 x 13 x 15 x 19  + 5 x 5 x 5 x 13 x 15 x 17 + 9 x 9 x 9 x 13 x 15 x 17 lớn hơn 11 x 13 x 15 + 3 x 3 x 3 x 13 x 15 x 17 + 5 x 5 x 5 x 13 x 15 x 17 + 9 x 9 x 9 x 13 x 15 x 17  

=  (1 + 3 x 3 x 3 + 5 x 5 x 5 + 9 x 9 x9) 13 x 15 x  17 = (1+27+125+729) x 13 x 15 x 17 

\(\Rightarrow A< \frac{\left(1+27+125+729\right)\times11\times13\times15}{\left(1+27+125+729\right)\times13\times15\times17}\)

\(=\frac{11}{17}\)

\(=\frac{1111}{1717}=B\)

Vậy \(A=B\)

17 tháng 1 2018

1, 2x - 35 = 15

  2x         =  15 + 35

  2x         =   50

    x         =  50 : 2 

    x         =   25.

2, 3x + 18 = 12

    3x        =  12 - 18

    3x        = -6

     x         =  -6 : 3

     x         =  -2.

3, / x - 1 / = 0

=> x \(\in\varnothing\).

4, -13 /x/ = - 26

  /x/        = -26 : -13

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

 Vậy x \(\in\){ 2 ; -2}.

5,4 - ( 27 - 3 ) = x - ( 13 - 4 )

  4 - 24           = x - 9

  -20               =  x - 9

             -x      =    9 + 20

             -x      =    29

              x      =   -29.

6, 47 - ( x + 15 ) = 21

  47 - x - 15        = 21

       -x - 15         = 21 - 47 

       -x - 15         = -26

             -x          =  -26 + 15 

             -x          =     - 11

              x          = 11.

7, -5 -( 24 - x) = - 11

   -5 - 24 + x   = -11

        -24 + x   = -11 + 5

        -24 + x   =  -6

                 x   = -6 + 24

                 x   =  18.

8, 6 - /x/ = 2

        /x/   = 6 - 2

         \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{3;-3\right\}.\)

9, 6 + /x/ = 2

         /x/ = 2 - 6

=>      x = -4.

17 tháng 1 2018

2x - 35 = 15

=> 2x = 15 + 35

=> x = 50 : 2

=> x = 25

3x + 18 = 12

=> 3x = 12 - 18

=> x = ( -6 ) : 3

=> x = -2

| x - 1 | = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 0 + 1

=> x = 1

-13 * | x | = -26

=> | x | = -26 : ( -13 )

=> | x | = 2

1)\(\frac{252}{x}=\frac{84}{97}\Rightarrow\)\(\frac{84}{97}=\frac{252}{291}\Rightarrow x=291\)

6) \(\frac{y}{15}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{2}{5}=\frac{6}{15}\Rightarrow x=6\)