K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

- BPTT so sánh:

"Như ngọt ngào cơn gió

Như nồng nàn cơn mưa"

- Tác dụng: 
+ Về nội dung: thể hiện một cách cảm động tình mẫu tử, trong trẻo, ngọt ngào, da diết như cơn gió, cơn mưa.
+ Về nghệ thuật: tạo nhạc điệu cho đoạn thơ.

 

13 tháng 3 2021

Câu 1: a) Đoạn thơ là lời của người con nói với mẹ của mình để bày tỏ tình thương nỗi nhớ.

b) Từ láy: ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng.

    Từ ghép: vạn ngàn.

c) Là tình yêu cao cả, bao la vô bờ bến của người mẹ dành cho con của mình. Đề cao tình mẫu tử thiêng liêng cao quý, người mẹ luôn yêu thương, đùm bọc, chăm sóc và quan tâm con. 

d) Thể hiện tình yêu thương của mẹ dành cho con, và con dành cho mẹ là vô cùng to lớn, chan chứa, ''nồng nàn'' và ngọt ngào.

    Điệp ngữ " như ...'' : nhấn mạnh những cảm xúc dạt dào, mãnh liệt mà người con cảm nhận thấy khi ''nằm trong '' vòng tay yêu thương của mẹ.

17 tháng 10 2022

Từ nội dung văn bản trên e rút ta đc bài hok j cho bản thân cho cách ứng xử với bố mẹ 

22 tháng 8 2018

Ai ai cũng có một người mẹ. Mẹ là người sinh ra chúng ta, mẹ là nuôi nấng chúng ta khôn lớn. Qua đoạn thơ trên em cảm thấy mẹ càng tuyệt vời hơi nữa, mẹ dịu dàng, ấm áp che trở bao bọc con như chính câu ca dao:

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Mẹ nhẹ nhàng chăm sóc cho con từng li từng tí một. Và đến ngày con phải xa mẹ nỗi nhớ của mẹ khi mỗi lần con nghĩ tới khiến con càng thêm xót xa. Xót xa vì tình thương của mẹ, xót xa vì nỗi nhớ, nỗi buồn của mẹ. Các bạn ơi! Cái gì cũng có thể có hai nhưng mẹ thì chỉ có mẹ. Đừng làm mẹ, mẹ khóc.

29 tháng 1 2020

Biện pháp so sánh và điệp từ ''như'' trong đoạn thơ cho thấy hình ảnh dịu dàng, ngọt ngào của người mẹ trong tâm hồn của người con. Cả 2 kết hợp lại làm cho hình ảnh của người mẹ càng trở lên đẹp và đáng quý

Đọc đoạn văn sau: Du khách Lào Cai, đến Sa Pa cũng qua một rừng đào đẹp không kém gì đảo ở Thập Vạn Đại Sơn. Đi vào rừng, trời mù mù như thể có sương bao phủ, nhưng bỗng nhiên đến một khúc quẹo, trời sáng hẳn ra.Nhìn lên không có một đám mây. Trời nắng ấm trông cứ như ngọc lưu li vậy. Gió từ trên đỉnh cao thổi xuống làm rung động những cành cây, hoa đào rơi lả tả trên cỏ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

Du khách Lào Cai, đến Sa Pa cũng qua một rừng đào đẹp không kém gì đảo ở Thập Vạn Đại Sơn. Đi vào rừng, trời mù mù như thể có sương bao phủ, nhưng bỗng nhiên đến một khúc quẹo, trời sáng hẳn ra.Nhìn lên không có một đám mây. Trời nắng ấm trông cứ như ngọc lưu li vậy. Gió từ trên đỉnh cao thổi xuống làm rung động những cành cây, hoa đào rơi lả tả trên cỏ xanh như một cơn mưa màu sắc. Vừa lúc đó có một đoàn ba cô nàng, cưỡi ngựa thồ, vắt chân về một bên đi nhởn nhơ dưới trận mưa hoa, vừa nói chuyện vừa ngửa mặt lên trời cười. Hoa đào vương vào tóc, rủ lên vai áo, làm bật cái cạp và cái nẹp, trông y như thể ba cô tiên nữ. Bây giờ ngồi nghĩ lại những hình ảnh xa xưa ấy, tôi vẫn còn thấy đời người ngọt ngào như có vị đường và tưởng tượng như không bao giờ có thể quên được hương thơm của trời nước, của hoa đào, của những cô sơn nữ đẹp não nùng, sầu biêng biếc, ngửa mặt lên cười một cách hồn nhiên trong cánh rừng bạt ngàn sơn dã hoa đào.

Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên:

A. Miêu tả 

B. Tự sự 

C. Biểu cảm 

D. Thuyết minh

1
27 tháng 11 2019

Đáp án: C

Đọc đoạn văn sau: Du khách Lào Cai, đến Sa Pa cũng qua một rừng đào đẹp không kém gì đảo ở Thập Vạn Đại Sơn. Đi vào rừng, trời mù mù như thể có sương bao phủ, nhưng bỗng nhiên đến một khúc quẹo, trời sáng hẳn ra.Nhìn lên không có một đám mây. Trời nắng ấm trông cứ như ngọc lưu li vậy. Gió từ trên đỉnh cao thổi xuống làm rung động những cành cây, hoa đào rơi lả tả trên cỏ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

Du khách Lào Cai, đến Sa Pa cũng qua một rừng đào đẹp không kém gì đảo ở Thập Vạn Đại Sơn. Đi vào rừng, trời mù mù như thể có sương bao phủ, nhưng bỗng nhiên đến một khúc quẹo, trời sáng hẳn ra.Nhìn lên không có một đám mây. Trời nắng ấm trông cứ như ngọc lưu li vậy. Gió từ trên đỉnh cao thổi xuống làm rung động những cành cây, hoa đào rơi lả tả trên cỏ xanh như một cơn mưa màu sắc. Vừa lúc đó có một đoàn ba cô nàng, cưỡi ngựa thồ, vắt chân về một bên đi nhởn nhơ dưới trận mưa hoa, vừa nói chuyện vừa ngửa mặt lên trời cười. Hoa đào vương vào tóc, rủ lên vai áo, làm bật cái cạp và cái nẹp, trông y như thể ba cô tiên nữ. Bây giờ ngồi nghĩ lại những hình ảnh xa xưa ấy, tôi vẫn còn thấy đời người ngọt ngào như có vị đường và tưởng tượng như không bao giờ có thể quên được hương thơm của trời nước, của hoa đào, của những cô sơn nữ đẹp não nùng, sầu biêng biếc, ngửa mặt lên cười một cách hồn nhiên trong cánh rừng bạt ngàn sơn dã hoa đào.

Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?

A. Miêu tả vẻ đẹp của rừng núi Sa Pa buổi sớm mai 

B. Miêu tả vẻ đẹp của những cô sơn nữ ở Sa Pa 

C.Bộc lộ cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc và hương vị của Sa Pa 

D. Kể lại kỉ niệm về một chuyến đi tham quan Sa Pa

1
16 tháng 7 2019

Đáp án: C

11 tháng 3 2020

1. Đoạn trích viết theo thơ tự do ( Thơ 5 chữ )

2. Dòng thơ sử dụng biện phép điệp ngữ :

Như ngọt ngào cơn gió

Như nồng nàn cơn mưa

- Điệp ngữ : Sử dụng từ " như "

3.

- Từ láy : ngọt ngào, nồng nàn

- Từ ghép : cơn gió, nỗi nhớ

4.

- Hai dòng thơ được t/g Đỗ Nhật Nam viết tặng mẹ nói lên tình mẫu

tử thật thiêng liêng cao quý. Dù hai mẹ con xa cách nhưng mỗi lần

mẹ nhớ đến con, mẹ hãy đặt tay lên trái tim, con sẽ sống mãi trong

trái tim của mẹ. “Tim” là biểu tượng cho t/y vô bờ bến của mẹ dành

cho con cũng như t/y con dành cho mẹ. Dù đi xa nhưng con vẫn

luôn cạnh mẹ, hướng về mẹ và gần như trái tim mẹ vậy.

11 tháng 3 2020

a.

- Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngôn)
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
b. Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
c.

- Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.



Câu 1/ Mẹ ơi những ngày xa Là con thương mẹ nhất Mẹ đặt tay lên tim Có con đang ở đó. Như ngọt ngào cơn gió Như nồng nàn cơn mưa Với vạn ngàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng trong con! a,Đoạn thơ là lời của ai nói với ai? b,Phân biệt từ láy,từ ghép trong các từ sau : ngọt ngào,nồng nàn,dịu dàng,vạn ngàn c,Em hiểu thế nào về hai dòng thơ: Mẹ đặt tay lên tim Có con đang ở đó d,Phân tích tác dụng của biện...
Đọc tiếp

Câu 1/

Mẹ ơi những ngày xa

Là con thương mẹ nhất

Mẹ đặt tay lên tim

Có con đang ở đó.

Như ngọt ngào cơn gió

Như nồng nàn cơn mưa

Với vạn ngàn nỗi nhớ

Mẹ dịu dàng trong con!

a,Đoạn thơ là lời của ai nói với ai?

b,Phân biệt từ láy,từ ghép trong các từ sau : ngọt ngào,nồng nàn,dịu dàng,vạn ngàn

c,Em hiểu thế nào về hai dòng thơ:

Mẹ đặt tay lên tim

Có con đang ở đó

d,Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ trong khổ hai của đoạn trích trên

Câu 2/

Từ gợi ý của đoạn thơ trên và qua thực tiễn của cuộc sống,em hãy viết bài đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) với chủ đề "Lời gửi mẹ"

Câu 3/

Bằng hiểu biết của bản thân về ca dao Việt Nam ,em hãy chứng minh rằng ca dao Việt Nam đã thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta

1
25 tháng 4 2019

Thảo Phương

Trần Thị Hà My

Tìm phép tu từ và phân tích tác dụng của các phép tu từ đó trong bài thơ :                                  Cả đời ngập sữa nuôi con                     Ngậm nắng mưa gió rét vuông tròn tháng năm                                  Trắng bàn chân mẹ âm thầm                     Nhận chìm trong đất nảy mầm sữa lên                                  Lá đòng nuôi mẹ ru êm                     Vàng khô thân vẫn óng mềm hương bay                           ...
Đọc tiếp

Tìm phép tu từ và phân tích tác dụng của các phép tu từ đó trong bài thơ : 

                                 Cả đời ngập sữa nuôi con

                     Ngậm nắng mưa gió rét vuông tròn tháng năm 

                                 Trắng bàn chân mẹ âm thầm

                     Nhận chìm trong đất nảy mầm sữa lên

                                  Lá đòng nuôi mẹ ru êm

                     Vàng khô thân vẫn óng mềm hương bay

                                ... Uốn câu trong nắng tươi giòn

                     Những bông hoa sóng dập dờn vàng mơ

* Gợi ý. bptt: ẩn dụ, nhận hóa. mượn hình ảnh cây lúc để nói về ng mẹ

1
30 tháng 1 2021

BPTT: 

nhân hóa: ngập sữa nuôi con,ngậm nắng mưa rét, ru êm

ẩn dụ: trắng bàn chân, uốn câu

Tác dụng: Cho thấy sự tần tảo, khó nhọc nuôi con của mẹ qua hình ảnh cây lúa

banj pk phân tích tác tác dùng bằng 1 đoạn văn cơ