Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, \(15\left(x+3\right)+20x\left(x+8\right)=15x+45+20x^2+160x\)
\(=20x^2+175x+45=...\)
c, \(6\left(x-9\right)-3x\left(y-x\right)=6x-54-3xy+3x^2\)
d, \(2xy+10x^2-x\) không phân tích được nữa nhé
e, \(4ab^2-28a+16b\)không phân tích được nữa nhé
g, \(a\left(a+b\right)=ab\left(a+b\right)< =>\left(a+b\right)\left(a-ab\right)=0< =>\left(a+b\right)a\left(1-b\right)=0\)
h, \(30a^2+6a-6=\left(\sqrt{30}a\right)^2+2.\sqrt{30}.\frac{3}{\sqrt{30}}+\frac{3}{10}-\frac{63}{10}\)
\(=\left(\sqrt{30}a+\frac{3}{\sqrt{30}}\right)^2-\sqrt{\frac{63}{10}}^2=\left(\sqrt{30}a+\frac{3}{\sqrt{30}}-\sqrt{\frac{63}{10}}\right)\left(\sqrt{30}a+\frac{3}{\sqrt{30}}+\sqrt{\frac{63}{10}}\right)\)
\(\text{Tìm x:}\)
\(a.x\left(x-1\right)-3x+3x=0\)
\(x\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
\(b.3x\left(x-2\right)+10-5x=0\)
\(3x^2-6x+10-5x=0\)
\(3x^2-11x+10=0\)
\(3x^2-11x=-10\)(bn xem lại đề nhé)
\(c.x^3-5x^2+x-5=0\)
\(x^3-5x^2+x=5\)
\(d.x^4-2x^3+10x^2-20x=0\)
bài 1:phân tích thành phân tử
a> x^2-6x-y^2+9
= (x-3)^2 -y^2
= (x-3 -y) (x-3+y)
b>x^2-xy-8x+8y
= x(x-y) - 8(x-y)
= (x-8) (x-y)
c>25-4x^2-4xy-y^2
= 5^2 - (2x + y)^2
= (5 - 2x -y) (5 +2x+y)
d>xy-xz-y+z
= x(y-z) - (y-z)
= (x-1) (y-z)
e>x^2-xz-yz+2xy+y^2
= (x+y)^2 - z(x+y)
= (x+y-z) (x+y)
g>x^2-4xy+4y^2-z^2-4zt-4t^2
= (x-2y)^2 - (z + 2t)^2
= (x-2y -x-2t) (x-2y + z +2t)
bài 2:tìm X bt
a>x.(x-1)-3x+3x=0
x (x-1) =0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy x=0 và x=1
b>3x.(x-2)+10-5x=0
3x(x-2) - 5 (x-2)=0
(3x-5) (x-2) =0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=5\\x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=2\end{cases}}}}\)
c>x^3-5x^2+x-5=0
x^2 (x-5) + (x-5) =0
(x^2 +1)(x-5) =0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+1=0\\x-5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=-1\\x=5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\in\varphi\\x=5\end{cases}}}\)
Vậy x=5
d>x^4-2x^3+10x^2-20x=0
x^3 (x-2) + 10x(x-2) =0
(x^3 + 10x) (x-2) =0
x(x^2 + 10) (x-2) =0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2+10=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=-10\\x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x\in\varphi\\x=2\end{cases}}}}\)
Vậy x=0 và x=2
a) \(x\left(x-5\right)-4x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{4;5\right\}\)
b) \(x\left(x+6\right)-7x-42=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-7\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-6\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{-6;7\right\}\)
Bạn đăng nhiều quá nhưng mình chỉ biết phần \(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\) thôi
\(x^2+2x-3\)
\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)
\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)
\(x^2-10x+9\)
\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)
\(\left(x-9\right)\left(x-1\right)\)
\(x^2-2x-15\)
\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)
\(\left(x-5\right)\left(x+3\right)\)
\(x^2-2x-48\)
\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)
\(\left(x-8\right)\left(x+6\right)\)
\(x^2-10x+24\)
\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)
\(\left(x-6\right)\left(x-4\right)\)
\(4x^2+4x-15\)
\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)
\(\left(2x-3\right)\left(2x+5\right)\)
\(3x^2-7x+2\)
\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)
\(\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)
\(4x^2-5x+1\)
\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)
\(\left(x-1\right)\left(4x-1\right)\)
Bài 1: CMR các đa thức sau luôn dương vs mọi giá trị biến số:
a) x^2 + x +1
b) x^2 + 3x+3
c) x^2 + y^2 + 2(x-2y) +6
d) 2x^2 + y^2 + 2x( y-1) +2
Bài 2: Phân tích thành nhân tử:
a) x^2 + 2x-3
b) x^2 - 10x +9
c) x^2 - 2x -15
d) x^2 - 2x -48
e) x^2 - 10x+24
f)4x^2 + 4x -15
g) 3x^2 - 7x +2
h) 4x^2 - 5x +1
Bài 3: Tìm x biết :
a) x^2 +5x+6=0
b) x^2 - 10x + 16=0
c) x^2 - 10x +21=0
d) x^2 - 2x -3 =0
e) 2x^2 + 7x +3=0
f) x^2 - x- 6=0
Bài 4:
a)x^3 + 2x^2 - 3=0
b) x^3 - 7x -6=0
c) x^3 + x^2 +4=0
d) x^3 - 2x^2 - x+2 =0
Bạn đăng nhiều quá nhưng mình chỉ biết phần phân tích đa thức thành nhân tử thôi
x2+2x−3
phân tích đa thức thành nhân tử
(x−1)(x+3)
x2−10x+9
phân tích đa thức thành nhân tử
(x−9)(x−1)
x2−2x−15
phân tích đa thức thành nhân tử
(x−5)(x+3)
x2−2x−48
phân tích đa thức thành nhân tử
(x−8)(x+6)
x2−10x+24
phân tích đa thức thành nhân tử
(x−6)(x−4)
4x2+4x−15
phân tích đa thức thành nhân tử
(2x−3)(2x+5)
3x2−7x+2
phân tích đa thức thành nhân tử
(x−2)(3x−1)
4x2−5x+1
phân tích đa thức thành nhân tử
(x−1)(4x−1)
dài quá !
A) \(\left(x-3\right)^2-\left(x+2\right)^2\)
\(=\left(x-3-x-2\right)\left(x-3+x+2\right)\)
\(=-5.\left(2x-1\right)\)
B) \(\left(4x^2+2xy+y^2\right)\left(2x-y\right)-\left(2x+y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)\)
\(=\left(2x\right)^3-y^3-\left[\left(2x\right)^3+y^3\right]\)
\(=8x^3-y^3-8x^3-y^3\)
\(=-2y^3\)
C) \(x^2+6x+8\)
\(=x^2+6x+9-1\)
\(=\left(x+3\right)^2-1\)
\(=\left(x+3-1\right)\left(x+3+1\right)\)
\(=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)
bài 3 A) \(x^2-16=0\)
\(\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
B) \(x^4-2x^3+10x^2-20x=0\)
\(x^3\left(x-2\right)+10x\left(x-2\right)=0\)
\(\left(x^3+10x\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^3+10x=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\left(x^2+10\right)=0\\x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !
\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy....
hk tốt
^^
bài 1 là phân tích đa thức thành nhân tử à ?