K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

 

Bài 1 : a , c 

Bài 2 : 

2Mg + O2 -to-> 2MgO => Hóa hợp 

2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 => Phân hủy 

Fe + CuCl2 => FeCl2 + Cu => Thế 

Bài 3 :  

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g).

- Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bài 5 : 

nFe = 22.4/56 = 0.4 (mol) 

nH2SO4 = 24.5/98 = 0.25 (mol) 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2 

0.25__0.25____________0.25 

mH2SO4 (dư) = ( 0.4 - 0.25) * 98 = 14.7(g) 

VH2 = 0.25*22.4 = 5.6(l) 

 

17 tháng 3 2021

Bài 1: a,c

Bài 2:

a) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)  

=> Phản ứng hóa hợp

b) \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

=> Phản ứng phân hủy

c) \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

=> Phản ứng thế

Bài 3:

- Phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng hướng lên trên ( Vì khó oxi nặng hơn không khí)

- Đối với khí hidro, không làm thế được vì khí hidro rất nhẹ so với không khí=> phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống hướng xuống dưới.

Bài 5:

a) Ta có:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

Pt phản ứng: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2^{\uparrow}\)

Ta lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\)

\(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\)

Ta thấy: 0,4>0,25 => Fe còn dư và H2SO4 phản ứng hết.

Theo pt phản ứng, ta có:

\(n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n_{Fe\left(ban\text{đ}\text{ầu}\right)}-n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n.M=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

Vậy Fe dư và dư 8,4g

b) The ptpu ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

26 tháng 3 2022

a. \(n_{KClO_3}=\dfrac{18.375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH : 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2

               0,15                              0,225

Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

b. \(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=5,04.5=25,2\left(l\right)\)

 

14 tháng 3 2017

K M n O 4 K C l O 3 ,   H 2 O ,   H 2 O  và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào trong nước.

14 tháng 4 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{118,5}{158}=0,75\left(mol\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
            0,75                                           0,375       
=> \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\\ V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)    

14 tháng 4 2022

phản ứng ?

 

17 tháng 3 2023

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

17 tháng 3 2023

Để ống nghiệm miêng hướng lên trên

Vì Oxi nặng hơn không khí 

Đv`H_2` thì không thể : vì `H_2` nhẹ hơn không khí .

26 tháng 3 2022

a. \(n_{KMnO_4}=\dfrac{118.5}{158}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH : 2KMnO4 -----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2 

                0,75                                                   0,375  

Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

b. \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)

 

26 tháng 3 2022

a) 2KMn04 --> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
PƯ này thuộc loại PƯ phân hủy
b) Có nKMnO4 = \(\dfrac{118.5}{39+55+16.4}\)=\(\dfrac{3}{4}\)=0,75
=> nO2 = 0,75x \(\dfrac{1}{2}\)=0,375
=> V của O2 là: 0,375 x 22,4=8,4(l)
c) Thể tích của ko khí là: 1/5 x 8,4=1,68(l)

 

7 tháng 3 2023

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

7 tháng 3 2023

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g).

4 tháng 3 2022

undefined

18 tháng 5 2018

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

So sánh tỉ lệ Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ Fe dư

Theo PT nFe (pư) = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol

mFe dư = 0,15. 56 = 8,4g.

Do khối lượng Fe dư nên tính thể tích khí H2 theo số mol H2SO4.

nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol

Vkhí = 0,25 . 22,4 = 5,6l.

a) nFe=0,4(mol); nH2SO4=0,5(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Ta có: 0,4/1 < 0,5/1

=> Fe hết, H2SO4 dư. tính theo nFe.

=> nH2= nH2SO4(p.ứ)=nFe=0,4(mol)

=>nH2SO4(dư)=0,5-0,4=0,1(mol)

=>H2SO4(dư)=0,1.98=9,8(g)

b) V(H2,dktc)=0,4.22,4=8,96(l)

28 tháng 4 2021

tính kiểu gì mà mol h2SO4 lại thành 0,5 thế 0,25 mà