Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)C
c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J
d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J
THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)
\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)
Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước
→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian
Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách.
Đổi 5'=300s; 36km/h=10m/s
Quãng đường ô tô đi được là:
S=v.t=10.300= 3000 (m )
Công của lực kéo của động cơ là:
A=F.S=4000.3000=12000000(J)
Công suất của động cơ là:
\(P_{hoa}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000000}{300}=40000\left(W\right)\)
Công của lực sĩ là : A=F*S=10m*h=125*10*0,7=875J
Công suất của lực sĩ là : 875*0,3=262,5W
Đổi : 70cm = 0,7 m .
Ta có : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{mgh}{t}=\dfrac{125.10.0,7}{0,5}=1750\left(W\right)\)
Vậy ...
\(m_1=2kg,m_2=0,25kg\\ c_1=4200;c_2=880\\ t_1=25^oC;t_2=100^oC\\ q=34.10^6\\ ------\\ Q=?\\ m_3=?\)
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(2.4200+0,25.880\right)\left(100-25\right)=646500J\)
Lượng than gỗ cần dùng
\(m_3=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{646500}{34.10^6}\approx0,02kg\)
Bài 1:
F=m.10=2.10=20(N)
A=F.s=20.6=120(N)
Bài 2:
Đổi 5p=300s
Quãng đường ôt đi là:
S=v.t=10.300=3000(m)
Công của lực kéo là:
A=F.s=4000.3000=12 000 000(J)
Bài 3:
Ta có:
+F=m.10=125.10=1250(N)
+s=h=0,7(m)
Công của lực sĩ là:
A=F.s=1250,0,7=875(J)
Công suất của lực sĩ là:
\(\dfrac{875}{0,5}=1750\left(W\right)\)
Câu 4:
Giải thích: Nước có vị ngọt là vì dường có tính tan, các phân tử đường xen kẽ các phân tử nước làm cho nước có vị ngọt