Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a;
Gọi CTHH của X là SaO2
nS=0,05(mol)
nO=0,1(mol)
=>\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{0,05}{0,1}=\dfrac{1}{2}\)
=>a=1
Vậy CTHH cũa là SO2
b;
Gọi CTHH của Y là CaxSy
PTK của Y là 64.1,625%=104
MS=104.61,54%=64
=>y=\(\dfrac{64}{32}=2\)
=>x=1
Vậy CTHH của Y là CaS2
Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g = 3g ; m S = 4g
Chọn D. Vì:
Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.
Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.
Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.
a. Gọi CTHH của hợp chất là: X2S3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2S_3}{Ca}}=\dfrac{PTK_{X_2S_3}}{NTK_{Ca}}=\dfrac{PTK_{X_2S_3}}{40}=3,75\left(lần\right)\)
\(\Rightarrow M_{X_2S_3}=150\left(g\right)\)
b. Mà ta có: \(M_{X_2S_3}=NTK_X.2+32.3=150\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là nhôm (Al)
c. Vật CTHH của hợp chất là: Al2S3
CTHH: TSa
\(M_{TS_a}=3,75.32=120\left(g/mol\right)\)
\(\%T=\dfrac{M_T}{120}.100\%=46,67\%\)
=> MT = 56 (g/mol)
=> T là Fe
a = 2
=> CTHH: FeS2
Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g = 3g ; m S = 4g
Vậy trong hợp chất: 0,125 mol nguyên tử Mg và 0,125 mol nguyên tử S. Có nghĩa là 1 mol nguyên tử Mg kết hợp với 1 mol nguyên tử S.
Nên công thức hóa học đơn giản của magie sunfua: MgS.
a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)
b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)
⇒ X là sắt (Fe)
@trần hữu tuyển giúp em vớiii