Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này là khó đối với lớp 5, không khó đối với lớp 6, 7.
Giải theo cách lớp 5 như sau:
1 tuần bác thứ nhất làm 12 bộ, bác thứ hai là 4 bộ => Bác thứ nhất làm nhanh gấp 3 lần bác thứ hai.
Ta có nhận xét: Nếu giả định số bộ ghế bác thứ hai phải làm gấp 3 lần (80 x 3 = 240 bộ) và tốc độ làm của bác thứ hai cũng tăng lên 3 lần (tức là 4 x 3 = 12 bộ/1 tuần) thì tỉ lệ số bộ còn lại của bác thứ nhất / số bộ còn lại của bác thứ hai sẽ giảm đi 3 lần (vì mẫu số bằng hiệu số bộ trừ đi số bộ đã làm đều tăng gấp 3 lần, mẫu số tăng 3 lần thì phân số giảm 3 lần). Có nghĩa là nếu tỉ lệ số bộ trong đầu bài là 1/2 thì tỉ lệ với giả thiết mới này sẽ là 1/(2x3) = 1/6.
Như vậy ta có bài toán mới (theo giả định bác thứ hai phải làm 240 bộ và mỗi tuần 12 bộ):
Bác thứ nhất làm: 120 bộ, mỗi tuần 12 bộ
Bác thứ hai làm: 240 bộ, mỗi tuần 12 bộ.
Tìm số tuần sao cho số bộ bác thứ nhất còn lại bằng 1/6 số bộ của bác thứ hai.
Vì mỗi tuần hai bác làm như nhau (12 bộ/tuần) => Hiệu số bộ còn lai của bác thứ hai - bác thứ nhất là không đổi.
Nếu gọi số bộ bác thứ nhất còn lại là 1 phần => Bác thứ hai còn lại là 6 phần => Hiệu số phần = 6 - 1 = 5 phần
5 phần này tương ứng với hiệu: 240 - 120 = 120 bộ
=> 1 phần = 120 : 5 = 24 (bộ)
=> Bác thứ nhất còn lại là 24 bộ
=> Bác thứ nhất đã làm: 120 - 24 = 96 (bộ)
=> Số tuần là: 96 : 12 = 8 (tuần)
ĐS: 8 tuần
Gấp số bộ bàn ghế và số bộ bàn ghế đóng trong tuần lên 2 lần.
Khi đó:
Số bàn ghế bác thứ nhất nhận : 120x2=240 (bộ)
Số bàn ghế bác thứ 2 nhận : 80x2=160 (bộ)
Số bàn ghế bác thứ nhất nhận hơn bác thứ 2 là:
240-80=160(bộ)
Mỗi tuần, bác thứ nhất đóng hơn bác thứ 2 :24-4=20
Số ghế của bác thứ nhất còn lại bằng nửa số ghế của bác thứ 2 sau:
160:20=8(tuần)
Đáp số:8 tuần
Bài 1: Cả 2 giờ vòi chảy được: \(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}=\frac{11}{15}\left(bể\right)\)
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được: \(\frac{11}{15}\div2=\frac{11}{30}\left(bể\right)\)
Bài 2: Số tuổi của mẹ là: \(32\div\left(5-1\right)\times5=40\left(tuổi\right)\)
Số tuổi của con là: \(40-32=8\left(tuổi\right)\)
Bài 3: a) Mẹ đã dùng hết số kg bột mì là:
\(24\times\frac{3}{8}=9\left(kg\right)\)
b) Mẹ còn lại số kg bột mì là:
\(24-9=15\left(kg\right)\)
Bài 1:
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được số phần bể là:
\(\left[1-\left(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)\right]:2=\frac{11}{30}\) (bể)
Bài 2:
Tuổi mẹ là: \(32:\left(5-1\right).5=40\)(tuổi)
Tuổi con là: \(40-32=8\)(tuổi)
Bài 3:
a) Mẹ đã dùng hết số kg bột mì là:
\(24.\frac{3}{8}=9\left(kg\right)\)
b) Mẹ còn lại số kg bột mì là:
\(24-9=15\left(kg\right)\)
1) Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy được:
( 2/5 + 1/3 ) : 2 = 11/30 ( bể )
Đáp số: 11/30 bể
2) Ta có sơ đồ:
Mẹ: /-----/-----/-----/-----/-----/
Con: /-----/ ( 32 tuổi )
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4 ( phần )
Tuổi mẹ là:
32 : 4 x 5 = 40 ( tuổi )
Tuổi con là:
40 - 32 = 8 ( tuổi )
Đáp số: mẹ: 40 tuổi ; con: 8 tuổi