Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/ Công thức về khối lượng:
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
Ta thấy mdung dịch tăng = mZn - mH2 = 63
=> mH2 = mZn - 63 = 65 - 63 = 2 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2 = 65 + 73 - 2 = 136 gam
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)
a/Viết công thức về khối lượng của phản ứng
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl}+m_H\)
b/Cho biết khối lượng của Zn và HCI đã phản ứng là 6,5g và 7,3g,khối lượng của ZnCl2 là 13,6g.Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên
- Khối lượng của khí hidro bay lên là:
\(m_{H_2}=\left(6,5+7,3\right)-13,6=0,2g\)
a, mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
b, Theo phần a, ta có:
mH2 = mZn + mHCl - mZnCl2 = 6,5 + 7,3 - 13,6 = 0,2 (g)
Đặt số mol Fe phản ứng là x (mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
x................................................x
Theo đề ra, ta có:
mkim loại tăng = mCu(bám vào) - mFe(phản ứng) = 0,8
<=> 64x - 56x = 0,8
=> x = 0,1
=> mCu(bám vào) = 0,1 x 64 = 6,4 gam
a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .
\(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)
Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)
Theo phản ứng (1) và (2)
\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4
\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)
b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:
\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)
Theo phản ứng (2) :
\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)
a) Sắt + Oxi ---> Sắt Oxit
\(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)
(Có nhiều loại Oxit Sắt nên mình không rõ đề của bạn )
b) Khối lượng thanh sắt bị rỉ tăng lên vì ngoài có sắt ra còn có Oxi trong chất sản phẩm.
Tính khối lượng gì vậy bạn?
Nếu tình khối luọng ôxi thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, có :
\(M_{O_2}=M_{FeO}-M_{Fe}=570-500=70\left(g\right)\)
a/ PT chữ : sắt + oxi ===> sắt oxit
+) 3Fe + 2O2 ==> Fe3O4
+) 2Fe + O2 ===> 2FeO
+) 4Fe + 3O2 ===> 2Fe2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> msắt oxit = msắt + mO2 > msắt ban đầu
<=> mO2 = msắt oxit - msắt ban đầu
<=> mO2 = 570 - 500 = 70 gam
( Đề bài trên kia thiếu yêu cầu bạn nhé ! Phải là tính khối lượng oxi tham gian phản ứng !)
4Fe+3O2->2Fe2O3
Không hiểu đề lắm