K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

nhanh đi mn :(

 

23 tháng 11 2021

a) chủ đề gia đình 

b) công lao sinh thành như trời bể của cha mẹ và nhắc nhớ con cái phải biết hiếu thảo, biết ơn cha mẹ.

Công cha như núi ngất trời Ngĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. Trong mỗi chúng ta, ai cũng được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là ng đã sinh ra ta, nuôi nấng ta lớn lên từng ngày. Vì vậy, công lao sinh thành của cha mẹ là là vô cùng to lớn, ko gì có thể sánh bằng. Bài ca dao trên như một lời nhắc nhơ về công lao của cha mẹ và bổn phận làm con của chúng ta. Cái hay trong các nói trên là so sánh công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, rộng như nc ở ngoài biển Đông. Công cha nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trìu tượng đc so sánh với cái cụ thể. "Núi cao" "biển rộng" giúp ta cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao của cha mẹ. Ngoài ra, tg dân gian còn dùng h/ả "núi" và "biển" để diễn tả công cha nghĩa mẹ là cách nói ví von, cách nói đối xứng quen thuộc trong ca dao khiến cho công cha nghĩa mẹ trở nên gần gũi cụ thể hơn đối với sự tiếp nhận của con cái. "Núi" và "biển" biểu tượng cho sự to lớn cao rộng vĩnh hằng của thiên nhiên. Chỉ có những h/ả to lớn vĩnh hằng ây mới có thể diễn tả đc công lao của cha mẹ đói với con cái. Cách dùng thành ngữ "cù lao chín chữ" kín đáo nói về sự hi sinh gian nan vất vả để nuôi con khôn lớn của cha mẹ đối với con cái, càng nhấn mạnh hơn công lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cùng như 1 lời nhắc nhở thái độ hành động và bổn phận làm con của con cái đối với cha mẹ. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ trong lòng người đọc, đó là đạo lý tốt đẹp trong lòng nhân dân, dân tộc Việt Nam

2 tháng 1 2022

Công sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ là vô tận ko thể đếm đc" công cha như núi ngất trời" công lao của cha đc so sánh vs núi ngất trời cao vô tận. Còn công lao của mẹ thì đc so sánh vs nước ở ngoài biển Đông bao la rộng lớn" nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông." Ông bà, tổ tiên đã dạy chúng ta là công lao cha mẹ rất to lớn phải ghi nhớ ko đc quyền, dù cho chúng ta có lớn lên và trưởng thành đi chăng nữa cũng phải ghi nhớ công lao ấy của cha mẹ.

Tim cho mk nha!!!

 

21 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

"Công lao của cha mẹ to lớn như biển cả và nó rất quan trọng đối với chúng ta". Một công đôi việc mà cha mẹ đã hy sinh cho chúng ta. Họ là người đã chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người. không có người trồng cây, không có quả. Không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ không gì sánh bằng: cha thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, việc học hành. Dòng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, người con nào có thể quên. Lúc con ốm đau, bệnh tật, cha mẹ lo lắng thuốc thang. Lòng thành kính của chúng ta tới cha mẹ được biểu hiện trong thực tế đời sống như phải biết kính trọng biết ơn cha mẹ, phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau bệnh tật, khi về già phải biết chia sẻ gánh nặng cuộc sống với cha mẹ. Người con có hiếu là người con luôn biết yêu thương và kính trọng cha mẹ, phải làm cho cha mẹ vui lòng và tự hào về những cử chỉ hành động của chúng ta!

4 tháng 12 2021

Đang thi ko bày

Câu 8: Đọc bài ca dao sau đây:                     “Công cha như núi ngất trời,                 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.                        Núi cao biển rộng mênh mông,                 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”Bài ca dao trên là lời của ai nói với ai?.A. Lời của cha mẹ nói với con cái.B. Lời của ông bà nói với con cháu.C. Lời của mẹ nói với con gái.D. Lời của anh em khuyên nhủ lẫn nhau.Câu 9: Đọc câu ca...
Đọc tiếp

Câu 8: Đọc bài ca dao sau đây:

                     “Công cha như núi ngất trời,

                 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

                        Núi cao biển rộng mênh mông,

                 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

Bài ca dao trên là lời của ai nói với ai?.

A. Lời của cha mẹ nói với con cái.

B. Lời của ông bà nói với con cháu.

C. Lời của mẹ nói với con gái.

D. Lời của anh em khuyên nhủ lẫn nhau.

Câu 9: Đọc câu ca dao sau đây:

                    Thương thay thân phận con tằm,

                Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

Hình ảnh con tằm trong câu ca dao trên nói đến cuộc đời, thân phận của những ai trong xã hội ngày xưa?

A. Những cuộc đời nô lệ, suốt đời bị bóc lột sức lao động.

B. Những thân phận nhỏ nhoi vất vả, khổ cực suốt đời mà vẫn nghèo khổ.

C. Những cuộc đời lận đận, phiêu bạt tha phương để kiếm  sống.

D. Thân phận thấp cổ bé miệng với nổi khổ, nổi đau oan trái suốt đời.

Câu 10: Câu thơ nào trong bài “Bánh trôi nước” miêu tả vẻ đẹp về hình thể của người phụ nữ?

A. Câu 1              

B. Câu 2

C. Câu  3               

D. Câu 4

Câu 11: Đọc những câu ca dao sau đây:

          Thương thay thân phận con tằm,

     Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

          Thương thay lũ kiến li ti,

    Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

Xác định ý nghĩa của điệp ngữ “Thương thay” trong những câu ca dao trên.

A. Phản ánh chân thật nỗi khổ của người nông dân ngày xưa.

B. Nhấn mạnh nỗi khổ của người nông dân ngày xưa.

C. Lên án nỗi khổ của người nông dân ngày xưa.

D. Đồng cảm sâu sắc với thân phận người nông dân ngày xưa.

 

Câu 12 : Trong văn bản “M ẹ tôi” của  Et -môn-đô -đơ  A -mi-xi . Em hãy cho biết bố của En - ri -cô là người như thế nào?

A. Rất thương yêu và nuông chiều con

B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầm cho con

C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.

D. Luôn thay thế mẹ giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.

Câu 13 : Câu nào nêu đúng nội dung chính bài “Phò giá về kinh”.

A. Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc .

B. Lời động viên, cổ vũ tinh thần chiến đấu chống kẻ thù .

C. Lời ca ngợi tinh thần chiến đấu chống kẻ thù xâm lược .

D. Là khúc ca khải hoàn mừng chiến thắng.

Câu 14:Tâm trạng của tác giả trong bài “Qua Đèo Ngang”là tâm trạng như thế nào?

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.

II. Tiếng Việt:

Câu 15 :Tìm từ trái nghĩa phù hợp để điền vào câu sau đây :

                 “ Xét mình công ít tội …..”

A. Đầy                       

B. Nhiều . 

C. Giàu                      

D. Hai

Câu 16:Trong các dòng sau đây, dòng nào nêu đúng khái niệm thành ngữ?

A.Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

B.Thành ngữ là loại cụm từ có vần, có điệu biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

C. Thành ngữ là một tổ hợp từ có danh từ hoặc tính từ làm trung tâm.

D. Thành ngữ là một kết cấu chủ vị, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

Câu 17 : Xác định từ láy trong những từ sau đây :

                   A. Đằng đông           

                   B. Sáng sớm

                   C. Thơm tho            

                   D. Đây đó.

Câu 18 : Xác định từ Hán Việt trong những từ sau đây :

               A. Nhân loại .           

               B. Dịu dàng .

               C. Yêu mến              

               D. Buồn phiền

CÂU 19 :Đọc hai câu thơ sau đây :

           “Nắng rọi Hương Lô khói tía bay

             Xa trông dòng thác trước sông này”

Hãy xác định từ đồng nghĩa với từ trông ở câu thơ thứ hai .

             A. Mong            

             B. Nhìn

             C. Đợi                

             D. Chờ

Câu  20: Câu nào nêu đúng khái niệm từ đồng nghĩa?

A.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

B.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

C.Từ đồng nghĩa là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

D. Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa.

Câu 21:Trong câu:“Nhà bạn có bao nhiêu người? ” Đại từ“ bao nhiêu”dùng để:

A. Chỉ về người                

B. Chỉ về lượng

C. Hỏi về người               

D. Hỏi về hoạt động tính chất.

Câu 22 :Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “Thi nhân”

 A. Nhà thơ

 B. Nhà báo

 C. Nhà văn                             

 D. Nghệ sĩ.

Câu 23:Trong những dòng sau đây, dòng nào là thành ngữ có dùng phép so sánh?

A. Một nắng hay sương                           

B. Lá lành đùm lá rách

C. Đen như cột nhà cháy .                        

D. Ếch ngồi đáy giếng .

1
13 tháng 12 2021

Câu 8: Đọc bài ca dao sau đây:

                     “Công cha như núi ngất trời,

                 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

                        Núi cao biển rộng mênh mông,

                 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

Bài ca dao trên là lời của ai nói với ai?.

A. Lời của cha mẹ nói với con cái.

B. Lời của ông bà nói với con cháu.

C. Lời của mẹ nói với con gái.

D. Lời của anh em khuyên nhủ lẫn nhau.

Câu 9: Đọc câu ca dao sau đây:

                    Thương thay thân phận con tằm,

                Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

Hình ảnh con tằm trong câu ca dao trên nói đến cuộc đời, thân phận của những ai trong xã hội ngày xưa?

A. Những cuộc đời nô lệ, suốt đời bị bóc lột sức lao động.

B. Những thân phận nhỏ nhoi vất vả, khổ cực suốt đời mà vẫn nghèo khổ.

C. Những cuộc đời lận đận, phiêu bạt tha phương để kiếm  sống.

D. Thân phận thấp cổ bé miệng với nổi khổ, nổi đau oan trái suốt đời.

Câu 10Câu thơ nào trong bài “Bánh trôi nước” miêu tả vẻ đẹp về hình thể của người phụ nữ?

A. Câu 1              

B. Câu 2

C. Câu  3               

D. Câu 4

Câu 11: Đọc những câu ca dao sau đây:

          Thương thay thân phận con tằm,

     Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

          Thương thay lũ kiến li ti,

    Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

Xác định ý nghĩa của điệp ngữ “Thương thay” trong những câu ca dao trên.

A. Phản ánh chân thật nỗi khổ của người nông dân ngày xưa.

B. Nhấn mạnh nỗi khổ của người nông dân ngày xưa.

C. Lên án nỗi khổ của người nông dân ngày xưa.

D. Đồng cảm sâu sắc với thân phận người nông dân ngày xưa.

 

Câu 12 : Trong văn bản “M ẹ tôi” của  Et -môn-đô -đơ  A -mi-xi . Em hãy cho biết bố của En - ri -cô là người như thế nào?

A. Rất thương yêu và nuông chiều con

B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầm cho con

C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.

D. Luôn thay thế mẹ giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.

Câu 13 : Câu nào nêu đúng nội dung chính bài “Phò giá về kinh”.

A. Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc .

B. Lời động viên, cổ vũ tinh thần chiến đấu chống kẻ thù .

C. Lời ca ngợi tinh thần chiến đấu chống kẻ thù xâm lược .

D. Là khúc ca khải hoàn mừng chiến thắng.

Câu 14:Tâm trạng của tác giả trong bài “Qua Đèo Ngang”là tâm trạng như thế nào?

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.

II. Tiếng Việt:

Câu 15 :Tìm từ trái nghĩa phù hợp để điền vào câu sau đây :

                 “ Xét mình công ít tội …..”

A. Đầy                       

B. Nhiều . 

C. Giàu                      

D. Hai

Câu 16:Trong các dòng sau đây, dòng nào nêu đúng khái niệm thành ngữ?

A.Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

B.Thành ngữ là loại cụm từ có vần, có điệu biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

C. Thành ngữ là một tổ hợp từ có danh từ hoặc tính từ làm trung tâm.

D. Thành ngữ là một kết cấu chủ vị, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

Câu 17 : Xác định từ láy trong những từ sau đây :

                   A. Đằng đông           

                   B. Sáng sớm

                   C. Thơm tho            

                   D. Đây đó.

Câu 18 : Xác định từ Hán Việt trong những từ sau đây :

               A. Nhân loại .           

               B. Dịu dàng .

               C. Yêu mến              

               D. Buồn phiền

CÂU 19 :Đọc hai câu thơ sau đây :

           “Nắng rọi Hương Lô khói tía bay

             Xa trông dòng thác trước sông này”

Hãy xác định từ đồng nghĩa với từ trông ở câu thơ thứ hai .

             A. Mong            

             B. Nhìn

             C. Đợi                

             D. Chờ

Câu  20: Câu nào nêu đúng khái niệm từ đồng nghĩa?

A.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

B.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

C.Từ đồng nghĩa là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

D. Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa.

Câu 21:Trong câu:“Nhà bạn có bao nhiêu người? ” Đại từ“ bao nhiêu”dùng để:

A. Chỉ về người                

B. Chỉ về lượng

C. Hỏi về người               

D. Hỏi về hoạt động tính chất.

Câu 22 :Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “Thi nhân”

 A. Nhà thơ

 B. Nhà báo

 C. Nhà văn                             

 D. Nghệ sĩ.

Câu 23:Trong những dòng sau đây, dòng nào là thành ngữ có dùng phép so sánh?

A. Một nắng hay sương                           

B. Lá lành đùm lá rách

C. Đen như cột nhà cháy .                        

D. Ếch ngồi đáy giếng .

20 tháng 9 2021

Em tham khảo nhé:

Công ơn của cha mẹ đối với con cái như núi cao, biển rộng. Một hình ảnh vẽ chiều đứng hài hoà hình ảnh, vẽ chiều ngang dựng lên một không gian bát ngát mênh mông rất gợi cảm. Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả hết công sinh thành và nuôi dưỡng con cái đối với cha mẹ. Qua nghệ thuật so sánh, qua cách sử dụng từ ngữ đặc tả... ba câu đầu của bài ca dao đã khẳng định và ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Đây không phải là những lời giáo huấn, không phải là những đòi hỏi về công lao của cha mẹ đối với con cái mà đây là tiếng hát ru ngọt ngào, là lời tâm tình truyền cảm lay động con tim của mỗi người. Bài ca dao mộc mạc, chân tình, nhưng qua bài ca dao này, em tự thấy mình phải có gắng hơn nữa, em quyết tâm sẽ học thật giỏi, làm thật nhiều việc tốt để trong gia đình em luôn có nụ cười rạng ngời của cha mẹ. Bở em biết rằng: Con cái ngoan mang lại hạnh phúc cho cha mẹ, con cái hư sẽ là kẻ đào mồ chôn cha mẹ.

15 tháng 10 2021

Tham khảo :

" Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi "

Câu ca dao này không những vô cùng đúng đắn mà còn mang đến cho chúng ta nhiều bài học ý nghĩa sâu xa . Mỗi chúng ta khi được sinh ra đã mang ơn nghĩa công lao sinh thành và đức hi sinh cao cả của cha mẹ . Có thể thấy , cha mẹ là những người đã dạy dỗ , nuôi nấng mỗi chúng ta thành người . Để đền đáp những công ơn to lớn đó , mỗi người con chúng ta cần có thái độ và hành động đúng đắn . Đền ơn đáp ơi nghĩa cha mẹ không chỉ bắt nguồn từ tấm lòng, từ suy nghĩ mà đó còn là trách nhiệm của mỗi một người con như chúng ta . Mỗi chúng ta cần cố gắng học hành tập nghiêm túc , trở thành một công dân tốt giúp ích cho đời để bố mẹ tự hào hạnh phúc . Bên cạnh đó , chúng ta có trách nhiệm hiếu thảo , biết ơn , đền đáp công ơn cha mẹ bằng lời nói , việc làm cụ thể : phụng dưỡng cha mẹ khi về già . Người con có hiếu là người con luôn biết yêu thương và kính trọng cha mẹ , phải làm cho cha mẹ vui lòng và tự hào về những cử chỉ hành động của chúng ta .