Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Để A chia hết cho 3 thì 48+x chia hết cho 3
hay x chia hết cho 3
Để A không chia hết cho 3 thì x+48 không chia hết cho 3
hay x không chia hết cho 3
Bài 2:
a=24k+10=2(12k+5) chia hết cho 2
a=24k+10=24k+8+2=4(6k+2)+2 không chia hết cho 4
1. Cho tổng A = 12+15+21+x với x \(\in\) \(ℕ\). Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3.
- Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3.
- Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3.
2. Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta đc số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?
3. Đề thiếu
a chia hết cho 2 vì 24 và 10 đều chia hết cho 2
a không chia hết cho 4 vì 24 chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4
a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)
b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.
Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.
c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)
2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.
Mình xin trả lời ngắn gọn hơn! a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15 15 chia hết cho 15 =>60n+15 chia hết cho 15. 60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30 15 không chia hết cho 30 =>60n+15 không chia hết cho 30 b)Gọi số tự nhiên đó là A Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện => A= 15.x+6 & = 9.y+1 Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3 Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=> c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15. => 1500a+2100b chia hết cho 15. d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10. => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.) Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ) Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ) => A không chia hết cho 2;5
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
ê bạn là antifan hay ARMY thế hở, mà nếu là ARMY thì sao lại để logo thế kia, còn nếu là anti í thì sao lại có chữ ARMY dưới phần logo và nickname hở, m là gì để tao còn biết.
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
a, SAI ĐỀ
b, Ta có:
9x+27y
=9x+3.9y
=9(x+3y) chia hết cho 9(ĐPCM)
c, Ta có:
5x+15y=5(x+3y)
chia hết cho 5 nhưng 3 ko chia hết cho 5
=> 5x+15y ko chia hết cho 5(ĐPCMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMM)
Ly nộp cho ai zậy
1.a) x chia hết cho 3
b) x không chia hết cho 3
2.a)do n là số tự nhiên nên 60n chia hết cho cả 30 và 15 còn 45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15
nên 60n+45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15.
b) do a chia 18 dư 12 nên a có dạng 18k+12 với k thuộc N.
mà 18k chia hết cho cả 9 và 6 còn 12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6 nên:
a=18k+12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6.
c)A=a2+a+1=a.(a+1)+1 mà a.(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên A là số lẻ nên A không chia hết cho 2.
Giả sử A chia hết cho 5 => 4A chia hết cho 5 do 4 và 5 nguyên tố cùng nhau.
Khi đó:4a2+4a+4 chia hết cho 5 hay 4A=(2a+1)2+3 chia hết cho 5.
Mà số chính phương không có tận cùng là 2 hay 7 nên 4A không có tận cùng bằng 5 hay 0
=>4A không chia hết cho 5 =>A không chia hết cho 5(ĐPCM)
vậy....