K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

A B H C I

Đường cao AH vuông góc với BC tại H,HI vuông góc AC tại I 

=>\(\Delta AHI,\Delta AHC\)\(90^0=\widehat{A}+\widehat{AHI}=\widehat{A}+\widehat{C}\Rightarrow\widehat{AHI}=\widehat{C}\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{C}=180^0-\widehat{B}-\widehat{BAC}=180^0-75^0-65^0=40^0\)\(\widehat{AHI}=\widehat{C}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AHI}=40^0\)

1 tháng 10 2016

a) Ta có: AHI^ + IHC^ = 90o  => AHI^ = 90o - IHC^ 

Tam giác HIC: ICH^ = 90o - IHC^ 

=> AHI^ = ICH^ hay AHI^ = C^  (1) 

b) Tam giác ABC: ABC^ + BAC^ + ACB^ = 180o  => ACB^ = 180o - ABC^ - BAC^ = 180o - 75o - 65o = 40o   (2)

Từ (1) và (2) =>  AHI^ = 40o 

7 tháng 9 2016

Hình như sai đề!!

1 tháng 10 2016

hình như

sai đề rùi bạn

ạ mình

cũng ko biết

rõ đâu nhưng đề

 thấy là lạ

6 tháng 9 2019

A B C H I

6 tháng 9 2019

Mình chỉ vẽ hình cho bn dễ hình dung để làm thôi nên đừng bảo mik lười ~~
~ Hok tốt ~
#Blvck

a: Xét ΔAHE vuông tại E và ΔAHI vuông tại I có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{IAH}\)

Do đó: ΔAHE=ΔAHI

Xét ΔAHN có 

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

b: Ta có: HN=2HE

HM=2HI

mà HE=HI

nên HN=HM

Xét ΔAHM có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

DO đó: ΔAHM cân tại A

=>AH=AM=AN

Ta có: AM=AN

HM=HN

Do đó: AH là đường trung trực của MN

12 tháng 5 2022

còn câu c bạn