K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Danh từ chung: Ngày , màu xanh , tấm gương , chiếc điện thoại , bông hoa

Danh từ riêng: Mai , Lượm

Đại từ xưng hô: Anh , Em

mk ko biết kẻ bảng trong này 

thông cảm 

Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổia) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy."          a) Là câu có đại từ thay thế cho động từ         ...
Đọc tiếp

Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổi

a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.

b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy."

          a) Là câu có đại từ thay thế cho động từ

          b) Là câu có đại từ thay thế cho danh từ

          c) Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ

Bài 3: Tết Nguyên Đán hay Tết cổ truyền là nét đẹp văn hóa truyền thống từ ngàn đời của dân tộc ta. Không khí ngày Tết, con người và cảnh vật ngày Tết cũng trở nên thật đặc biệt . Em hãy kể lại những điều thú vị em cảm nhận được trong dịp Tết  vừa qua.. ( Các bn viết ngắn nhưng phải hay và đừng cóp trên mạng cũng được nhé!!!)

                                   Mong các bn giúp mik, Thank you >~<

2
17 tháng 3 2020

bài 1

a ) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn . Cuối cùng, cậu chộp được con chuồn chuồn.

b ) Tấm đi qua hồ, nàng vô tình đánh rơi một chiếc dày xuống nước. 

bài 2

c)

17 tháng 3 2020

Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổi

a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.

=>Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cậu ta chộp được con chuồn chuồn.

b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

=>Tấm đi qua hồ, cô ấy/nàng vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy." 

c) Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ

Còn bài 3 bạn tham khảo giúp mik nhé

Không khí mùa xuân đã tràn ngập về trên làng quê tôi . Tạm biệt không khí ảm đạm , lạnh lẽo của mùa đông tôi chào đón mùa xuân bằng một tâm trạng tốt đẹp nhất . Làng quê tôi vốn im ắng là vậy nhưng cứ mỗi độ xuân về là lại náo nhiệt hẳn .

       Từ sáng sớm , tôi đã nghe thấy tiếng gọi í ới của mọi người đi chợ , tiếng chim hót líu lo và tiếng xoong nồi loảng xoảng nơi góc sông . Tết đến , khu chợ bỗng đông đúc , ồn ào hẳn . Trong chợ , quầy hàng được bày ra tràn ngập lối đi , Nào là bánh kẹo này , hoa quả này , đồ trang trí Tết nữa . Tôi thường cùng đám bạn đi chợ Tết từ sáng đến tận chiều mới về . Vốn dĩ tôi đi chơi về muộn vậy là vì Tết mà thì mẹ đâu có mắng tôi được . Đã vậy mẹ còn cho tôi thêm tiền để đi mua quà bánh với lũ bạn nữa cơ mà . Nhắc đến Tết là p nhắc đến Bánh Trưng . Năm nay tôi đã đủ lớn để có thế giúp bố và bà gói bánh . Công việc của tôi là rửa lá và lau lá . Nhìn bố và bà gói bánh tôi mới cảm thấy những bàn tay ấy  thật khéo léo làm sao ! A, đúng rồi Tết là phải trang trí nhà cửa nữa nhỉ . Tôi cũng giúp mẹ và chị trang trí nhà cửa nữa . Căn nhà của tôi vốn nhạt nhẽo, bình thường nhưng khi Tết đến lại rực rỡ đến lạ . Đèn nhấp nháy được giăng khắp nơi , trên cành đào , trên mái nhà . Câu đối đỏ được treo hai bên nhà . Và được điêm tâm bằng một chiếc đèn lồng rất sáng . Đêm 30 đến , annh chị em tôi quây quần bên nồi bánh Trưng , cùng nhau kể chuyện hát hò và xem pháo hoa .

        Đó là những điều thú vị mà tôi đã cảm nhận được trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua . Tôi yêu lắm những cái Tết ấm áp bên gia đình , yêu nồi bánh Trưng , yêu phiên chợ Tết . Tôi rất yêu ngày Tết trên quê hương .

chúc bạn học tốt !

“Người ta gọi cô là gió. Việc của cô là đi lang thang khắp đó đây, lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm tùy theo thời tiết. Trên mặt sông mặt biển cô giúp cho những chiếc thuyền đi nhanh hơn. Cô giúp các loài hoa thụ phấn để kết quả. Cô đưa mây về làm mưa trên những miền đất khô cạn. Vì tính cô hay giúp người nên ai cũng yêu cô. Cô không có hình dáng, màu sắc nhưng cô vừa đến đâu ai...
Đọc tiếp

“Người ta gọi cô là gió. Việc của cô là đi lang thang khắp đó đây, lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm tùy theo thời tiết. Trên mặt sông mặt biển cô giúp cho những chiếc thuyền đi nhanh hơn. Cô giúp các loài hoa thụ phấn để kết quả. Cô đưa mây về làm mưa trên những miền đất khô cạn. Vì tính cô hay giúp người nên ai cũng yêu cô. Cô không có hình dáng, màu sắc nhưng cô vừa đến đâu ai cũng biết ngay. Cô gió kìa Cô gió kìa Cô gió ơi. Các bạn tầm xuân đua nhau gọi Cô đi đâu mà vội thế. Cô gió vừa vội vã bay đi vừa trả lời Tôi còn vội đi giúp cho bạn Đào bên kia một chút. Bà bạn ấy ốm, bạn ấy quạt cho bà mỏi tay lắm rồi.”Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Trong đoạn văn trên em thấy có những nhân vật nào Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là Câu 2 Đoạn văn trên kể theo ngôi kể thứ mấy Nêu hiểu biết của em về ngôi kể đó.Câu 3 Chỉ ra từ láy trong đoạn văn trên Câu 4 Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc đoạn văn trên là gì Câu 5 Em đã từng làm việc gì đem lại niềm vui cho ai chưa Hãy viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại ngắn gọn trải nghiệm ấy.

0
1 tháng 5 2018

Danh từ: Trăng,đêm,mai, anh,em,Tết,trung thu,anh,mai,Tết, trung t,hu em.

Động từ Mừng,mong ước,đến.

Tính từ:sáng,sáng,,vui,độc lập, đầu tiên,tươi đẹp

1 tháng 5 2018

Có đúng ko đấy bạn

1. Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn.- Chị ! – Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. – Chị… Chị là chị gái của em nhé !Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má :- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là...
Đọc tiếp

1. Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn.

- Chị ! – Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. – Chị… Chị là chị gái của em nhé !

Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má :

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !

Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng màu xuân. Một năm mới bắt đầu.

2. Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.

3. Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1.

4. Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1:

a) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?

b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào?

c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì?

d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?

 

0
BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổb/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹnc/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựad/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mịBÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa...
Đọc tiếp

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:

Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái trèo nghe vọng sông sa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

Nghe trăng thở động tầu dừa

Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

Thêm yêu tiếng

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:

Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái trèo nghe vọng sông sa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

Nghe trăng thở động tầu dừa

Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

a/ Các động từ: ………………………………………………………………………

b/ Các tính từ: …………………………………………………………………………

c/ Các danh từ: ……………………………………………………………………….

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

a/ Các động từ: ………………………………………………………………………

b/ Các tính từ: …………………………………………………………………………

c/ Các danh từ: ……………………………………………………………………….

cảm ơn các bạn đã giúp

 

2
28 tháng 6 2018

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn , nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá , đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn , thùy mị

BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:

Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

Đáp án: a/ 4 từ láy (len lỏi, róc rách, lóng lánh, ngân nga)

BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái trèo nghe vọng sông sa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

Nghe trăng thở động tầu dừa

Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

4 từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào

a/ Các động từ: …………… nghe, đọc, vọng, thở, đông, chuyển, yêu, thấy…………………………………………………………

b/ Các tính từ: ………………đỏ, xanh, xa, êm êm, rào rào, đẹp…………………………………………………………

c/ Các danh từ: ………………em, thầy, ngày, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, bà, năm xưa, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ, đất trời.……………………………………………………….

~.~

28 tháng 6 2018

trả lời :

Bài 1.

a/ phố cổ         b/  nhanh gọn           c/ đường sá            d/ xinh xắn

Bài 2. a/ 4 từ láy (len lỏi, róc rách, lóng lánh, ngân nga)

Bài 3.

4 từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào

a/ Các động từ: nghe, đọc, vọng, thở, đông, chuyển, yêu, thấy

b/ Các tính từ: đỏ, xanh, xa, êm êm, rào rào, đẹp

c/ Các danh từ: em, thầy, ngày, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, bà, năm xưa, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ, đất trời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

1. 

a. vừa - đã

b. chưa - đã

c. vừa - vừa

d. đến đâu - đến đó

2. 

a. vừa - đã

b. càng - càng

c. đâu - theo / thì - theo

d. to - to theo / thì - theo

3.

a. Trời chưa sáng rõ mà bác nông dân đã vác cuốc ra đồng.

b. Trời càng mưa to thì đồng ruộng càng ngập úng.

Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối: Qua những mùa hoaTrên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối: Qua những mùa hoa

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bỏng hoa gạo đầu tiên nỏ trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lón cháy rừng rực giữa trời. Nhưng khi lửa ỏ cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cà một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh. Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã "người lón" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu. Đến khi các loài hoa rực rõ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, mồngế.. đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước của nhà tô mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. Rồi sau đó, quả chín, những quầ chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.

Theo VĂN LONG

1
4 tháng 7 2018

Đoạn 1, 2, 3

(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

(2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi ahau suốt dọc đường.

(3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.

(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.

(5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

(7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.

- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2

- Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.

Rồi nối câu 5 với câu 4.

- Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2

Rồi nối câu 7 với câu 6.

Đoạn 4, 5, 6, 7

(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

(10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo.

(11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.

(12) Sang đến anh hoa muông thi đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.

(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã "người lớn" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc hi hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợr lá lion, lẫn với màu nắng dịu.

(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muống di kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.

(16) Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiém tốn như tính tình hoa sấu vậy.

- Đoạn 4: Đến nối câu 11 với câu 9, 10.

Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.

- Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.

Mãi đến nối câu 14 với câu 13.

- Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.

Rồi nối câu 16 với câu 15.

11 tháng 12 2021

màu xanh là:

A. danh từ chung

11 tháng 12 2021

màu xanh là danh từ chung mới đúng vì nếu mà là danh từ riêng thì phải viết hoa chữ cái đầu. 

( đấy là lời cô mình dạy đó )

Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình. Xếp các từ trên vào 2 loại :- Danh từ:...
Đọc tiếp

Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.

  1.  Xếp các từ trên vào 2 loại :

- Danh từ: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………….

 

- Không phải DT………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………..

 

    1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm

- DT chỉ người: ………………………………………………………………………….

- DT chỉ vật: ……………………………………………………………………………..

- DT chỉ hiện tượng:………………………………………………………………………

- DT chỉ khái niệm: ……………………………………………………………………….

- DT chỉ đơn vị:…………………………………………………………………………..

Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

  • Anh ấy đang suy nghĩ.

 

  • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

 

  • Anh ấy sẽ kết luận sau.

 

  • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

 

  • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

 

  • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

 

Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

  • Đi ngược về xuôi.

 

  • Nhìn xa trông rộng.

 

  • Nước chảy bèo trôi.

2
18 tháng 4 2020

Bài 9:

​1. Xếp các từ trên vào 2 loại :

- Danh từ: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, truyền thống, hi vọng, hòa bình, mơ ước.

- Không phải DT: phấn khởi, tự hào, mong muốn.

    1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm : 

- DT chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ.

- DT chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế.

- DT chỉ hiện tượng: sấm, sóng thần, gió mùa.

- DT chỉ khái niệm: văn học, hòa bình, truyền thống, hi vọng.

- DT chỉ đơn vị: cái, xã, huyện, chiếc.

Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

  • Anh ấy đang suy nghĩ.

                                   ĐT

  • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

                       DT

  • Anh ấy sẽ kết luận sau.

                              ĐT

  • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

                         DT

  • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

                         ĐT

  • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

                        DT

Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

  • DT: nước, bèo
  • ĐT: đi, về, nhìn, trông, chảy, trôi
  • TT: ngược, xuôi, xa, rộng

Chúc bạn hok tốt !

10 tháng 10 2021

dài thế