Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số vở của lớp 7A,7B,7C}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:vở)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{35}=\dfrac{z}{32}\text{ và }x-y=20\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{35}=\dfrac{z}{32}=\dfrac{x-y}{40-35}=\dfrac{20}{5}=4\)
\(\Rightarrow x=4.40=160\text{(vở)}\)
\(y=40.35=140\text{(vở)}\)
\(z=40.32=128\text{(vở)}\)
\(\text{Vậy số vở lớp 7A là:160 vở}\)
\(\text{lớp 7B là:140 vở}\)
\(\text{lớp 7C là:128 vở}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{40}=\dfrac{b}{35}=\dfrac{c}{32}=\dfrac{a-b}{40-35}=4\)
Do đó: a=160; b=140; c=128
Ta gọi số sách của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là : a,b,c ( a,b,c > 0 )
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
=> \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)
=> a = 4.3=12
b = 4.4=16
c = 4.13 = 42
Vậy ...
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}\text{ và }x+y+z=80\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}=\dfrac{x+y+z}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)
\(\Rightarrow x=4.3=12\text{(sách)}\)
\(y=4.4=16\text{(sách)}\)
\(z=4.13=42\text{(sách)}\)
\(\text{Vậy số sách lớp 7A quyên góp được là:12 sách}\)
\(\text{lớp 7B quyên góp được là:16 sách}\)
\(\text{ lớp 7C quyên góp được là:42 sách}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{180}{20}=9\)
Do đó: a=27; b=36; c=117
Gọi số vở 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c
Ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)
b-c=20
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{b-c}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)
Do đó, *)a=4*10=40
*)b=5*10=50
*)c=3*10=30
Vậy số vở 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là 40;50;30(vở)
Vì tỉ lệ của 7B là 5 và của 7C là 3 mà 7B nhiều hơn 7C là 20 quyển.
Nên 2 phần ứng với 20 quyển
Nên 1 phần là 10 quyển
7A=40 quyển
7B=50 quyển
7C=30 quyển
\(\text{Gọi số cây lớp 7A; 7B; 7C trồng đc lần lượt là x; y; z}\)\(\text{Theo đề bài, ta có: }\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}\)
\(\text{Áp dụng tính chất của hai dãy tỷ số bằng nhau, ta có:}\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{\left(x+z\right)-y}{\left(4+3\right)-6}=\dfrac{12}{1}=12\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=12;x=12.4=48\\\dfrac{y}{6}=12;y=12.6=72\\\dfrac{z}{3}=12;z=12.3=36\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy số cây của 3 lớp 7A; 7B; 7C trồng đc lần lượt là 48; 72; 36}\)
\(\text{Nếu thấy hay thì cho xin cái li.ke nha bn ôi}\)
Gọi số cây lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/6=b/4=c/5 và a+b-c=50
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{6+4-5}=\dfrac{50}{5}=10\)
=>a=60; b=40; c=50
Gọi số bánh của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có:
x/11; y/12; z/13
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/11=y/12=z/13=(z-x)/(13-11)=12/2=6
=>x=6x11=66
=>y=6x12=72
z=6x13=78
Vậy số bánh trung thu của lớp 7A là:....
7B là:...
7C là;....
Gọi số sách giáo khoa của ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là a,b,c (quyển) (a,b,c>0)
Vì số sách đã quyên góp của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 3,4,5
a b c
=> _ = _ = _
3 4 5
Mà hai lần số sách lớp 7C nhiều hơn ba lần số sách lớp 7A là 22 quyển =>2c-3a=22
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.TA CÓ:
a b c 2c 3a 2c-3a 22
_ = _ = _ =_ = _ = _____ =_ =22
3 4 5 10 9 10-9 1
=>a=22x3=66
b=22x4=88
c=22x5=110
TA THẤY a=66,b=88,c=110 THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN ĐỀ BÀI.
VẬY SỐ SÁCH GIÁO KHOA BA LỚP GÓP LÀ:7A 66 QUYỂN
7B 88 QUYỂN
7C 110 QUYỂN
Bài 2:
b: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: AB//EC
Bài 2:
a) Xét tam giác MAB và tam giác MEC có:
+ MA = ME (gt).
+ MB = MC (M là trung điểm của BC).
+ \(\widehat{AMB}\) \(= \widehat{EMC}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác MAB = Tam giác MEC (c - g - c).
b) Ta có: \(\widehat{BAM}\) \(= \widehat{CEM}\) (Tam giác MAB = Tam giác MEC).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
\(\Rightarrow\) AB // EC (dhnb).