K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

a) Ta có: \(|\frac{1}{2}x-3y+1|\ge0\)    và   \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\)

=> \(|\frac{1}{2}x-3y+1|=-\left(x-1\right)^2=0\)

=> x-1=0

=> x=1

\(|\frac{1}{2}x-3y+1|=0\)

=> \(\frac{1}{2}.1-3y+1=0\)

=> \(\frac{1}{2}-3y=-1\)

=> \(3y=\frac{1}{2}-\left(-1\right)\)

=>\(3y=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\)

=> \(y=\frac{3}{2}:3=\frac{3}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

b) Có: \(x^2\le y;y^2\le z;z\le x\)

=> \(x^4\le y^2\) và \(y^2\le x\)

=> \(x^4\le x\)

=> \(x^4=x\)

=> \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)\(y^2\le z\)và \(z\le x\)

=> \(x^4\le z\le x\)

Mà \(x^4=x\)

=> \(x^4=x=z\)

=> \(z\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)và \(y^2\le z\)

=> \(x^4\le y^2\le z\)

Mà \(x^4=x=z\)

=> \(x^4=y^2\)

=> \(y^2\in\left\{0;1\right\}\)

=> \(y\in\left\{0;1\right\}\)

c)=> \(z=\frac{8-x}{3}\)và \(y=\frac{9-2}{2}\)

=> \(x+y+z=x+\frac{9-x}{2}+\frac{8-x}{3}=\frac{6x}{6}+\frac{27-3x}{6}+\frac{16-2x}{6}=\frac{6x+27-3x+16-2x}{6}\)

\(=\frac{x+43}{6}\)

..........Chỗ này?! Có gì đó sai sai.........

Mình nghĩ là \(x;y;z\in N\)thì mới đúng, chứ không âm thì nó có thể làm số thập phân...........Bạn xem lại cái đề đi

d) => \(a^2bc=-4;ab^2c=2;abc^2=-2\)

=> \(ab^2c+abc^2=2+\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(b+c\right)=0\)

Mà a;b;c là 3 số khác 0

=> \(abc\ne0\)

=> \(b+c=0\)

=> \(b=-c\)

\(a^2bc+ab^2c-abc^2=-4+2-\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(a+b-c\right)=0\)

\(abc\ne0\)

=> \(a+b-c=0\)

\(a^2bc-abc^2=-4-\left(-2\right)=-2\)

=> \(abc\left(a-c\right)=-2\)

Mà \(abc\ne0\)

=>\(a-c=-2\)

Có \(a+b-c=0\)

=> \(\left(a-c\right)+b=0\)

=> \(-2+b=0\)

=> \(b=2\)

 \(b=-c=2\)=> \(c=-2\)

=> \(a-\left(-2\right)=-2\)

=> \(a+2=-2\)

=> \(a=-2-2=-4\).....................Mình cũng thấy cái này lạ lạ à nha....... Bạn mò thử đi, chắc ra  -__-

Mỏi tay quáááá

24 tháng 12 2018

\(\Rightarrow3+\frac{y+z-2x}{x}=3+\frac{x+z-2y}{y}=3+\frac{x+y-2z}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\)

\(TH1:x+y+z=0\)

\(\Rightarrow x=-\left(y+z\right),y=-\left(x+z\right),z=-\left(x+y\right)\)

\(A=\left(1+\frac{-y-z}{y}\right).\left(1+\frac{-x-z}{z}\right).\left(1+\frac{-x-y}{x}\right)\)

\(A=-\left(\frac{z}{y}\cdot\frac{x}{z}\cdot\frac{y}{x}\right)=-1\)

\(TH2:x+y+z\ne0\)

\(\Rightarrow x=y=z\Rightarrow A=2^3=8\)

sai đề ròi: tớ làm 2 trường hợp luôn vì trường hợp x+y+z khác 0 thì A mới t/m thuộc N 

mà đề là x+y+z khác 0 -.-

24 tháng 12 2018

cảm ơn nhiều

19 tháng 3 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)

Do đó : 

\(\frac{y+z-x}{x}=1\)\(\Rightarrow\)\(2x=y+z\)

\(\frac{z+x-y}{y}=1\)\(\Rightarrow\)\(2y=x+z\)

\(\frac{x+y-z}{z}=1\)\(\Rightarrow\)\(2z=x+y\)

Suy ra : 

\(P=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{x}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(P=8\)

Đề hơi sai 

a) ko có a, b thỏa mãn

b) Giá trị lớn nhất của A = \(\frac{7}{6}\)

c) 16

d)  x = \(\frac{14}{3}\)

e) x=-1

g) n= 7

h) 

j) x=1

k) n=11

 

1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\). Khi...
Đọc tiếp

1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?

2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?

3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?

4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?

5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\). Khi đó \(B=\left(1=\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ?

6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3;4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa đọ bằng ?

7. Tìm các số tự nhiên x, y biết  \(2^{x+11}.3^y=36^x\).

8. Tìm các số nguyên tố x,y sao cho \(x^2-2y^2=1\).

9.  Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết BH = 9 cm, CH = 16 cm. Tính độ dài AH.

10. Cho a,b,c > 0.

So sánh \(M=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\) với 1.

1
4 tháng 3 2016

1. B = 3

 2.AB = 18

3. a= 16

4.A = -11

5. B = 8

6. A = 5

7.x= 1 ; y=2

8, x= 3; y= 2

9 . AH = 12

10. M > 1 

1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\). Khi...
Đọc tiếp

1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?

2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?

3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?

4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?

5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\). Khi đó \(B=\left(1=\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ?

6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3;4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa đọ bằng ?

7. Tìm các số tự nhiên x, y biết  \(2^{x+11}.3^y=36^x\).

8. Tìm các số nguyên tố x,y sao cho \(x^2-2y^2=1\).

9.  Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết BH = 9 cm, CH = 16 cm. Tính độ dài AH.

10. Cho a,b,c > 0.

So sánh \(M=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\) với 1.

 

0