Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
1 - C | A. Phương châm quan hệ. |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | 2 - D | B. Phương châm lịch sự. |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | 3 - B | C. Phương châm về lượng. |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
4 - A | D. Phương châm về chất. |
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
c. Phương châm cách thức.
d. Phương châm lịch sự.
chỉ được chọn 1 trong 3 cái đó thôi mới đau, đề trắc nghiệm mà
Bài của bạn trình bày đã sai , mình xin trình bày lại như sau :
Phương châm về lịch sự không nằm trong nhóm các phương châm hội thoại , vậy ta loại bỏ phương án đó .
Có 4 phương châm hội thoại bao gồm :
1. Phương châm về lượng
2. Phương châm về chất
3.Phương châm về quan hệ
4.phương châm về cách thức
Mik chọn sai.
Có 4 phương châm đố thoại
-phương châm về lượng
-Phương châm về chất
-Phương châm về quan hệ
-Phương châm về cách thức
Chúc bạn học tốt
Câu trả lời của bà tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Bà nói như thế vì khi còn trẻ, bà đã thấy cây dừa tỏa bóng mát trước sân nhà.
- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+ vd: Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)
- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)
Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
...
HT
mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ
sorry
Chọn đáp án: C → Câu trả lời của người cháu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu theo hai cách. Một là không ngon miệng lắm, hai là chả (nem) ăn ngon lắm.