Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam
Biện pháp tu từ :
+) So sánh : Bà với quả ngọt đã chín rồi
=> TD : gợi tuổi tác của bà : tuổi bà đã cao , bà đã sống lâu , có nhiều kinh nghiệm trong cuộc đời.Đồng thời , gợi sự suy nghĩ, liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa về “bà”: có tấm lòng thơm thảo, đáng quý; có ích lợi cho cuộc đời của mỗi chúng ta ( chăm sóc , nâng niu , yêu thương ta hết mực) , đáng nâng niu và trân trọng.
- so sánh : người bà như "quả ngọt" càng thêm tuổi tác càng nhiều kinh nghiệm,vốn sống => thể hiện sự quý trọng đối với người bà
Sử dụng biện pháp tu từ: Ẩn dụ
Quả khi chín tới bắt đầu có mùi thơm, lòng cũng chuyển từ xanh sang màu ruột chín thường là màu vàng, và vị quả đổi từ chát, chua sang ngọt ngào... quả càng chín tới hương càng đượm lòng càng ngọt vị càng ngon.
Tác giả đem lòng bà mà ví với quả là biện pháp tu từ tượng hình nữa. Khi ta ngất ngây với vị quả chín trong miệng, với hương quả ngào ngạt trên mũi thì tình cảm bà dành cho ta cũng nồng nàn như thế.
Cả hai thực thể, quả chín và bà đều tăng trưởng về mức độ nồng nàn theo thời gian.
Bài thơ sử dụng phép nhân hóa:
Ông trời - nổi lửa
Bà vân - vấn khăn.
Tác dụng làm cho ông mặt trời và đám mây trở lên gần gữi hơn với con người. Như những người quen trong gia đình. Hình ảnh ông trời tỏa nắng ở phía đông như một ngọn lửa rực sáng. Bà Vân chính là những đám mây được ánh sáng mặt trời chiếu vào, làm cho đám mây như được cuốn một chiếc khăn màu hồng. Màu mặt trời, màu trắng của đám mây, màu xanh của bầu trời, xen lẫn là những ánh hông tạo nên một khung cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp
buổi sáng mùa hè,bình minh lên rực rỡ nhưng có thêm cái cầu vồng hoặc có dải mây vắt ngang lưng trời,báo hiệu ngày nắng gắt và có hiện tượng thất thường của mùa nóng bức,mưa bão lũ lụt ,cũng có thể đang báo hiệu sắp có mưa to vào ban sáng ,có sấm chớp điện phía đằng đông đó bạn<chớp đông nhay nháy,gà gáy thì mưa > !
Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh. Hình ảnh so sánh: người cháu như chiếc gậy vững chắc dắt bà sớm hôm đã giúp em cảm nhận tình cảm sâu sắc giữa người bà và người cháu. Dù có chiếc gậy nhưng cháu vẫn sớm hôm dắt bà đi lại cho thấy người cháu rất ngoan ngoãn và hiếu thảo với bà. Bà nói rằng: "Đã có bàn tay của cháu dắt bà" nói lên người bà rất thương yêu người cháu hiếu thảo. Và qua đó, tác giả muốn nói với chúng ta: phải biết yêu thương, quý trọng người lớn thì ta cũng sẽ nhận lại được tình yêu thương từ mọi người!
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ thứ hai là biện pháp so sánh!
Tác dụng: Nói lên cảm nghĩ của bà về cháu: "Cháu là nguồn động viên, an ủi và chăm sóc, và giúp đỡ bà lúc tuổi về già, bà rất yêu quý cháu"
hai câu thơ trên sử dụng biện pháp : nhân hóa và hô ứng
hai câu thơ trên sử dụng biện pháp và so sánh
đúng không , ghép hai câu lại nhé