Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cảm ứng từ B → của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải
Đáp án D
Cảm ứng từ → B của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Đáp án A
+ Ta có:
+ ÁP dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cảm ứng từ do I A gây ra có phương vuông góc với AM và chiều theo chiều kim đồng hồ. Cảm ứng từ do I B gây ra có phương vuông góc với BM và có chiều ngược chiều kim đồng hồ.
+ Áp dụng định lý cosin ta có:
® Góc giữa B A và B B là
T
+ Góc hợp giữa B và B B là:
® a » 60,6107
+ Ta có:
® Góc hợp giữa A B và B B là:
® Góc giữa B và A B là: a = j + b = 109,8063 » 109 0 48 '
® Gần với giá trị đáp án A nhất.
Đáp án A
Mô men lực từ tác dụng lên khung dây đặt trong từ trường: M = N B I S cos α
Với mặt phẳng khung song song với đường sức từ thì α = 0 ° . M = N B I S = 10.0 , 2.2.0 , 2 2 = 0 , 16 N m
Đáp án A
+ Ta có:
+ Ta thấy r M > r N và O là trung điểm MN nên
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực từ như hình vẽ.
+ Áp dụng định luật II Niuton ta có:
mgsina - Fms - FB.cosa = ma
+ Ta lại có:
* FB = B.I.l
* Fms = m.N = m.(mgcosa + FB.sina)
+ Thay các giá trị m = 0,16;
m = 0,4; a = 0,2; g = 10;
a = 300; l = 1; B = 0,05 vào phương trình trên ta được: I » 4 A
Đáp án D
Chọn A
Do ba dòng điện cùng chiều và cùng độ lớn nên : Cảm ứng từ do I 1 và I 2 tác dụng tại điểm M triệt tiêu nhau vì ngược chiều và cùng độ lớn.
Chỉ có cảm ứng từ do I 3 tác dụng tại điểm M.
B = 2 . 10 - 7 . I 3 / r = 10 - 4 T