Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi C là chi phí mỗi ngày. Khi đó C = 16m + 27n(USD)
Do hàm sản xuất phải đạt chỉ tiêu 40 sản phẩm trong mỗi ngày nên
m 2 3 b 1 3 ≥ 40 ⇔ m 2 n ≥ 40 3 ⇔ n ≥ 40 3 m 3
Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí kinh doanh là
C ≥ 16 m + 27 . 40 3 m 2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
C ≥ 16 m + 27 . 40 3 m 2 = 8 m + 8 m + 27 . 40 3 m 2 ≥ 1440
Vậy C = 1400 (USD) khi và chỉ khi
8 m = 27 . 40 3 m 2 n = 40 3 m 2 ⇔ m = 60 n = 18
(có 60 nhân viên và lao động xấp xỉ 18 người)
Đáp án B
Đến năm thứ 16 thì người đó được tăng lương số lần là: 16 3 = 5 lần.
Áp dụng công thức: S n = A 1 + r n ta có số tiền người đó nhận được ở tháng đầu tiên của năm thứ 16 là:
6 ( 1 + 10 % ) 5 = 6 . 1 . 1 5 triệu đồng
+) Gọi số ngày mà xí nghiệp đã hoàn thành công việc là x (x>0, ngày )
- Theo dự định, trong một ngày, xí nghiệp sản xuất đựoc số sản phẩm là 1500 : 30 = 50 (sản phẩm )
-Trên thực tế, trong một ngày, xí nghiệp sản xuất được số sản phẩm là 50 + 15 = 65 ( sản phẩm )
+) Theo đề bài ta có phương trình :
65x = 1500 + 255
<=> 65x = 1755
<=> x =1755 : 65 =27 (ngày )
=> Thực tế, xí nghiệp đã rút ngắn được số ngày là 30 - 27 = 3(ngày)
dự định 1 ngày làm đc : 1500 : 30 = 50sp
thực tế 1 ngày làm đc 50+15=65 sp
gọi số ngày làm thực tế là x (ngày) x>0
ta có số sp thực tế làm đc là 65x
=> 65x = 1500+255
<=> x = 27
thực tế xí nghiẹp đã rút ngắn đc 3 ngày
Đáp án B
Gọi x và h lần lượt là bán kính và chiều cao của cốc, ta có x > 0 , 2 và
x − 0 , 2 2 h − 1 , 5 π = 180 ⇔ x − 0 , 2 2 = 180 h − 1 , 5 π với h = 15 c m .
Suy ra x = 0 , 2 + 40 3 π
Thể tích thủy tinh cần là:
V = π x 2 h = 180 = 60 , 717 c m 3 ⇒ T ≈ 30.000 đ ồ n g .
Gọ muc san xuat cua nguoi thu 2 la 3k thi muc san xuat cua nguoi thu nhat la 5k
Mức sản xuất của người thứ 3 la 3k
Vì số tiền nhận được tỉ lệ thuận với mức sản xuất nên gọi số tiền của 3 người nhận được lần lượt là :a;b;c . Ta có:
a/5k=b/3k=c/2k
Hay :a/5=b/3=c/2
Đặt a/5=b/3=c/2=m . Ta được :
a=5m ; b=3m ; c=2m
a+b+c=10m+100000<=>m=10000
Vay :a=50000 ; b=30000 ; c=20000
like nhe
a = 50000
b = 30000
c = 20000