Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có 7 cách chọn chữ số hàng trăm (2;3;4;5;6;7;8)
- Có 6 cách chọn chữ số hàng chục (khác chữ số hàng trăm)
- Có 5 cách chọn chữ số hàng đơn vị (khác chữ số hàng trăm, hàng chục)
=> Từ 7 chữ số đã cho lập được số số có 3 chữ số khác nhau là: 7 x 6 x 5 = 210 (số)
- Có 4 cách chọn chữ số hàng đơn vị là số chẵn ( 2,4,6,8)
- Có 6 cách chọn chữ số hàng chục ( khác số chẵn đã được chọn làm hàng đơn vị )
- Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm ( khác hàng đơn vị và hàng chục)
=> Trong đó các chữ số đó có số chữ số chẵn là: 4 x 6 x 5 = 120 số chẵn
Số số lẻ là: 210 - 120 = 90 số
Ta có :
1 cách chọn hàng đơn vị
4 cách chọn hàng phần mười
3 cách chọn hàng phần trăm
2 cách chọn hàng phần nghìn
Theo quy tắc nhân ta có :
1 x 4 x 3 x 2 = 24 ( số )
đ/s : 24 số
CÓ:
1 cách chọn chữ số phần nguyên
4 cách chọn chữ số hàng phần mười
3 cách chọn chữ số hàng phần trăm
2 cách chọn chữ số hàng phần nghìn
VẬY CÓ TẤT CẢ SỐ CÁC SỐ DÃ LẬP ĐC LÀ 1.2.3.4=24 số
Đ/S:24 số
2:
\(\overline{abcd}\)
d có 1 cách chọn
a có 3 cách chọn
b có 2 cách chọn
c có 1 cách chọn
=>Có 3*2*1*1=6 cách
1: \(\overline{abc}\)
a có 3 cách
b có 3 cách
c có 2 cách
=>Có 3*3*2=18 cách
Hà: 6 chiếc bánh
Ngân: 9 chiếc bánh
Gọi x là số bánh Ngân lúc đầu
y là số bánh Hà lúc đầu (ĐK: x,y > 0)
Theo đề: Ngân cho Hà 3 chiếc bánh thì số bánh của hai bạn bằng nhau
=> x-3 = y+3
và số bánh lúc đầu của Ngân gấp rưỡi số bánh của Hà
=> x=1,5y
Ta được \(x-3=y+3\)
\(\Leftrightarrow1,5y-3=y+3\)
\(\Leftrightarrow1,5y-y=3+3\)
\(\Leftrightarrow0,5y=6\Rightarrow y=12\)
=> Hà lúc đầu có : 12 cái bánh
Ngân lúc đầu có: 12 x 1,5 =18 cái bánh