Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
Bài 1:
Vì M là trung điểm của OA
\(\Rightarrow OA=2OM=2.2=4cm\)
Vì N là trung điểm của OB
\(\Rightarrow OB=2ON=2.3=6cm\)
Có \(MA+MO=OA\)
\(\Rightarrow MA+2=4\)
\(\Rightarrow MA=2cm\)
Có \(OM+MB=OB\)
\(\Rightarrow2+MB=6\)
\(\Rightarrow MB=4cm\)
Vì MA < MB
\(\Rightarrow A\) nằm giữa B và M
Vì \(MA=\frac{MB}{2}\Rightarrow A\) là trung điểm của MB
Bài 2:
a. Phần mười: \(158,8\)
b. Phần trăm: \(158,85\)
c. Phần nghìn: \(158,846\)
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=>OM+MN=ON
hay MN=1cm
b: OA=2OM=4cm
OB=2ON=6cm
Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=>OA+AB=OB
hay AB=2cm
c: Đề sai rồi bạn
1.
a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)
=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm
b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB
Mà điểm D thuộc tia đối của AB => Điểm A nằm giữa C và D (1)
Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)
Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC
Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON
OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.
a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM
Nên OM+MN=ON
Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N
b)Vì MN=ON-OM=5-3=2
c)Không. Vì ON ko bằng MN
d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM
Tk cho mk nha!