K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2023

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b)

Tóm tắt

P=200N

h=5m

________

F=?

s=?

Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)\(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)

5 tháng 5 2019

Đáp án C

O
ongtho
Giáo viên
30 tháng 1 2016

Gọi công có ích để kéo ròng rọc là A.

Qua 1 ròng rọc thì công A1 = A:0,9

Qua 2 ròng rọc thì công là A2 = A1:0,9= A:0,81

Qua 3 ròng rọc thì A3 = A2:0,9 = A:0,729

Hiệu suất: H = A:A3 = 72,9%

Công có ích khi kéo vật lên độ cao 1m là: A= 10.1 = 10J

Công toàn phần: A' = A:0,729

Công để thắng ma sát: Ams = A' - A=…

30 tháng 1 2016

khó vãi.

25 tháng 1 2021

\(A_i=P.h=600.6=3600\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A_i}{t}=\dfrac{600.6}{20}=...\left(W\right)\) (chua hieu cach thu 2 la nhu nao :v)

\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right).h=\left(600+350\right).6=...\left(J\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=...\%\)

a) công người kéo thực hiện được là:

A=F.s=200.80=1600(J)

Công suất người kéo thực hiện được là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{2}=800\left(W\right)\)

b) Lực mà người đó bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:

F=200:2=100(N)

Công của người kéo vật bằng ròng rọc động là:

A=F.s=100.(8.2)=1600(J)

1600(J)=1600(J)

vậy ko được lợi j về công

=)

 

 

 

11 tháng 3 2023

tóm tắt

h=8m

t=2s

F=200N

_________

a)P(hoa)=?

b)Fpl=?

có lợi về công không?

                 Giải

a)    Công của người kéo là

             A=F.s=F.h=8.200=1600(J)

        Công suất của người kéo là

            P(hoa) =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{1600}{2}\)=800(w)

b)vì người này dùng hệ thống pa lăng nên:F=\(\dfrac{F}{2}\)=\(\dfrac{200}{2}\)=100(N)

người này không lợi về công vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường  đi và ngược lại

16 tháng 7 2021

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2.2

S1 = 4m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.4

A = 1200J

 

Quãng đường vật di chuyển

A = Ph

1200 =600.h

h = 2m

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).4

Att = 1216J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (1200/1216).100

H = 98,6%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+4+4+4).4

Att2 = 1248J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 1200/1248 . 100

H2 = 96,1%

16 tháng 7 2021

 

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2h

h = 1m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.2

A = 600J

 

Quãng đường vật di chuyển

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).2

Att = 604J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (600/604).100

H = 99,3%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+2+4).2

Att2 = 612J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 600/612. 100

H2 = 98,4%

1 tháng 3 2021

Vì palăng gồm:

1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo.

1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

F=P/2 = 200/2=100(N)

S=2*h ---->h = S/2=16/2=8(m)

Công sinh ra là :

A=F*S=100*16=1600(J)

 

5 tháng 5 2023

a.

Độ dài dây cần kéo:

\(s=2h=2\cdot2=4m\)

b.

\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)

c.

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)

5 tháng 5 2023

Do sử dụng một pa lăng gồm một ròng rọc động nên ta có:

\(s=2h\)

29 tháng 3 2023

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

29 tháng 3 2023

cho mình xin cái hình đi bạn