K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

\(a,H_2CO_3\\ b,Zn\left(OH\right)_2\\ c,KNO_3,Fe\left(NO_3\right)_3\)

18 tháng 2 2021

CTHH của muối nitrat : M(NO3)n

CTHH của muối clorua : MCln

Ta có :

\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)

Với n = 2 thì M = 24(Mg)

Vậy :

M là Mg

2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)

a) H3PO4 ____  P2O5 : điphotpho pentaoxit

H2SO4 ___ SO3 : Lưu huỳnh trioxit

H2SO3 ___ SO2 : Lưu huỳnh đioxit

HNO3 ____ N2O5 : đinitơ pentaoxit

b) Na3PO4 : Natri photphat

Na2SO4: Natri sunfat

Na2SO3: Natri sunfit

NaNO3: Natri nitrat

 

13 tháng 3 2021

công thức oxax là 

H3PO4  :  P2O5 đi phốt pho penta oxit

H2SO4  :  SO3 lưu huỳnh tri oxit

H2SO3  :  SO2 lưu huỳnh đi oxit

HNO3   :  NO2 natri đi oxit

Na3PO4 natri phốt phát

Na2SO4 natri sunfat

Na2SO3 natri sunfit

 

7 tháng 7 2017

Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

  Đề kiểm tra Hóa học 8

Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O

12 tháng 9 2021

a)

$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)

$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)

$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)

b)

$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)

$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)

$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)

c)

$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)

$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)

$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)

15 tháng 2 2021

Gọi công thức phân tử ngậm nước là: \(RSO_4.nH_2O\)

Đề bài quá mơ hồ . Phiền em xem lại đề bài rồi

15 tháng 2 2021

cô em chỉ cho vậy thôi ,em bt sao bây giờ

 

2 tháng 8 2016

nếu kim loại M có hóa trị ko đổi thì công thức oxit là M2On (1=<n<=3) 

PTPƯ : 

M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O 

theo ptpư,nM2On = 1\2 nM(NO3)n 

=> 3.06\(2M + 16n) = 1\2 * 5,22\(M + 62n) 

=> 2,16M = 147,96n 

=> M = 68,5n 

n = 1 => M = 68,5(loại) 
n = 2 => M = 137 là Ba 
n = 3 => M = 205,5(loại) 

vậy ct oxit là BaO

2 tháng 8 2016

MxOy + 2y HNO3 ---> x M(NO3)2y/x + y H2O ( Ởđây M có hóa trị là 2y/x) 
Theo bài ra: cứ (M*x+16y) g MxOy thi tao ra x*(M+62*2y/x) g cua M(NO3)2y/x
Theo phương trình: 3,06 g MxOy thì tạo 5,22g muối 
Tích chéo, ta được 5,22*(M*x+16y)=3.06x*(M+62*2y/x) 
Giải ra: M/(2y/x) = 68,5 
Biện luận hóa trị cua M: 
Nếu 2y/x=1 và 3 thì không thỏa mãn 
Nếu 2y/x=2 thì khối lượng mol của M là 137 => M là Ba 
Vậy CTHH của MxOylà BaO 

15 tháng 2 2022

Axit: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.

Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:

Axit có oxi: H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4 …

Axit không có oxi: HCl, H2S, HCN, HBr…

Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic

Tên axit = tên phi kim + hidric

Bazo: Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

CTHH của bazo gồm 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

Dựa vào tính tan, bazo được chia làm 2 loại:

Bazo tan trong nước: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…

Bazo không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2…

Tên bazo được gọi như sau:

Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit

Muối: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

CTHH của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại:

Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thể bằng một nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaNO3, Na2SO4, CaCO3…

Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số nguyên tử H đã được thay thế. Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4…

Tên muối được gọi như sau:

Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit

Oxit: 

Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,….

Công thức chung của oxit là MxOy.

Công thức tổng quát của oxit là MxOy. Trong đó: gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M và M có hoá trị n.

Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazo.

Chúc em học tốt

 

15 tháng 2 2022

I) AXIT:

- Công thức hóa học: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H + gốc axit (hoặc có H đứng đầu, trừ \(H_2O\))

- Phân loại và đọc tên:

+ Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric

+ Axit có oxi:

Axit có nhiều oxiAxit có ít oxi
Axit + tên của phi kim + icAxit + tên phi kim + ơ
VD: \(H_2SO_4\): Axit sunfuricVD: \(H_2SO_3\): Axit sunfurơ

II) BAZO:

- CTHH: Kim loại + nhóm OH

- Phân loại và đọc tên:

+ Gồm hai loại Bazo: Bazo tan (kiềm) và Bazo không tan

+ Tên Bazo: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại đó có nhiều hóa trị) + hiđroxit

II) MUỐI:

- CTHH: gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc 1 hay nhiều gốc Axit

- Phân loại và đọc tên:

+ Gồm hai loại muối: muối trung hòa và muối axit (có H trong gốc axit)

+ Tên của muối: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu là Cu, Hg, Cr, Fe, Pb, Mn) + tên gốc axit