Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x(3y-2)+(3y-2) = (2x+1)(3y-2) = -55.Lập bảng :
2x+1 | -55 | -11 | -5 | -1 | 1 | 5 | 11 | 55 |
3y-2 | 1 | 5 | 11 | 55 | -55 | -11 | -5 | -1 |
2x | -56 | -12 | -6 | -2 | 0 | 4 | 10 | 54 |
3y | 3 | 7 | 13 | 57 | -53 | -9 | -3 | 1 |
x | -28 | -6 | -3 | -1 | 0 | 2 | 5 | 27 |
y | 1 | 19 | -3 | -1 |
Vậy (x;y) = (-28;1);(-1;19);(2;-3);(5;-1)
B1
B = { 1 } C = { 2 } D = { a } E = { b }
F = { 1; 2 } j = { a, b }
Tập hợp B không phải là tập hợp con của A
B2
Tập hợp B có tất cả 3 phần tử
B3
Tập hợp A có 900 phần tử
B4
Tập hợp A có 445 phần tử
B5
Cần phải viết 660 chữ số để đánh hết quyển sổ tay
Bài 1 :
Ta có : UCLN (a,b)= 56
=> a= 56m ; b= 56n (a,b)=1
=> 56m + 56n = 392
=> m + n = 7
Ta lập bảng :
m | 1 | 2 | 3 | 6 | 6 |
n | 6 | 5 | 4 | 1 | 2 |
a | 56 | 112 | 168 | 336 | 280 |
b | 336 | 280 | 224 | 56 | 112 |
Từ đó ta có các cặp : ( 56;336) ; ( 112,280) ; (168,224).
câu 1 :
84=2^2.3.7
108=2^2.3^3
=>BCNN(84;108)=2^2.3^3.7=756
=>BC(84;108)=B(756)={0;756;1512;....}
câu 2:
a/7 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(7)={1;7}
=>x thuộc {0;6}
b/x.y=56 và x<y
ta có 56=1.56=2.28=4.14=7.8
vì x<y
nên x=1 thì y=56
x=2 thì y=28
x=4 thì y=14
x=7 thì y=8
c/ 2x+2 chia hết cho x+2
=>2(x+2)-2 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(2)={1;2}
=>x thuộc {-1;0}
vì x E N nên x=0
câu 3 :
a, A=2.4.6.8.10+18=2.4.6.8.10+2.9=2(4.6.8.10+9) chia hết cho 2
A=2.4.6.8.10+18=2.4.3.2.8.10+3.6=3(2.4.2.8.10+6) chia hết cho 3
A ko chia hết cho 9 vì 2.4.6.8.10 ko chia hết cho 9
b,
A là hợp số vì A chia hết cho 2 và 3 ...
c.A ko là số chính phương vì 18 ko là số chính phương
câu 4 chờ chút đã
a ) \(-\frac{3}{7}.\frac{3}{11}+-\frac{3}{7}.\frac{8}{11}+1\frac{3}{7}\)
\(=-\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{11}+\frac{8}{11}\right)+\frac{10}{7}\)
\(=-\frac{3}{7}.\frac{11}{11}+\frac{10}{7}\)
\(=-\frac{3}{7}.1+\frac{10}{7}\)
\(=\frac{10}{7}\)
b ) \(75\%.10,5=\frac{3}{4}.10,5=7,875\)
c ) \(5-3.\left(\left|-4\right|-30:15\right)\)
\(=5-3.\left(4-2\right)\)
\(=5-3.2\)
\(=5-6\)
\(=-1\)
d ) \(-\frac{5}{7}.\frac{2}{11}+-\frac{5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)
\(=-\frac{5}{7}.\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+\frac{12}{7}\)
\(=-\frac{5}{7}.1+\frac{12}{7}\)
\(=\frac{7}{7}\)
\(=1\)
Chúc bạn học tốt !!!
1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017
= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)
= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0
= 1
Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9
=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )
= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3
=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố
=> a = 3
Mà 3 chia 12 dư 3
=> Điều giả sử trên là sai !
Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9
B=(1.2.3....2011)/(2.3.4....2012)
B=1/2012
thank you