Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH2 = CH – COOH + Na →CH2 = CH – COONa + 1/2H2
2CH2 = CH – COOH + Ca(OH)2 → (CH2 = CH – COO)2Ca + 2H2O
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH
– Công thức cấu tạo của axit acrylic là CH2=CH–COOH
– Các phương trình phản ứng:
CH2=CH–COOH + H2 →CH3–CH2–COOH
CH2=CH–COOH + Br2 →CH2Br–CHBr–COOH
2CH2=CH–COOH + 2Na →2CH2=CH–COONa + H2
CH2=CH–COOH + NaOH → CH2=CH–COONa + H2O
2CH2=CH–COOH + Na2CO3 →2CH2=CH–COONa + H2O + CO2
CH2=CH–COOH + C2H5OH →CH2=CH–COOC2H5 + H2O
Khí A tác dụng với axit mạnh B tạo muối C => A có tính bazơ
\(\rightarrow\) A chỉ có thể là khí NH3
Muối C chứa gốc axit mạnh và C ko tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 và AgNO3
=> Muối C ko chứa gốc : SO4 - Cl
=> Muối C chỉ có thể là NH4NO3
Vậy B là HNO3
PTHH: NH3 + HNO3 \(\rightarrow\) NH4NO3
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
– Tác dụng với Na (chỉ có rượu hoặc axit)
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2
– Tác dụng với NaOH (chỉ có axit hoặc este)
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →3C17H35COONa + C3H5(OH)3
CH3 – CH (OH) – COOH + 2Na → CH3 – CH (ONa) – COONa + H2
CH3 – CH (OH) – COOH+ C2H5OH → CH3 – CH (OH) – COOC2H5 + H2O
CH3 – CH (OH) – COOH+ KHCO3 → CH3 – CH (OH) – COOK + H2O + CO2