Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A/ | x-2 | = 8
Suy ra x-2 = 8 hoặc x-2 = -8
Suy ra x = 8+2 = 10 hoặc x = (-8) + 2 = -6
B/ | x+9 |.2-9 = 1
Suy ra | x+9 | =(1+9) : 2= 5
Suy ra x+9 = 5hoặc x+9 = -5
Suy ra x= 5-9 = -4 hoặc x= -5-9 = -14
C/ vì x chia hết cho 12 và chia hết cho 10
Suy ra x thuộc BC(12;10) ={ 0;60;120;180;240...} mà -200 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 200
Suy ra x = { -180;-120;-60;0;60;120;180;240}
Vậy...
HỌC TỐT :D
A) /x-2/=8
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}}\)
TH1: x - 2 = 8
x = 8 + 2
x = 10
TH2: x - 2 = -8
x = -8 + 2
x = -6
Vậy x thuộc { 10; -6 }
B) /x+9/. 2-9=1
/x+9/. 2 =1 + 9
/x+9/. 2 = 10
/x+9/ = 10 : 2
/x+9/ = 5
=>\(\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}}\)
TH1: x + 9 = 5
x = 5 - 9
x = -4
TH2: x + 9 = -5
x = -5 - 9
x = -14
Vậy x thuộc {-14; -4}
C) x Chia hết cho 12, x chia hết cho 10 và -200 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 200 (chc là chia hết cho nha)
Theo đề bài, ta có: -200 < x < 200 và x chc 12 ( ngoặc hết chỗ này lại ) => x thuộc BCNN (12, 10)
x chc 10
12 = 22 . 3
10 = 2 . 5
=> x thuộc BCNN (12, 10) = 22 . 3 . 5 = 60
=> x thuộc BCNN (12, 10) = B (60) = {...-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180; ...}
Mà -200 < x < 200
=> x thuộc {-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180}
Vậy x thuộc {-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180}
a) \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)
b)\(x\in\left\{15;30\right\}\)
c)\(x\in\left\{10;20\right\}\)
d)\(x\in\left\{-16;-4;-2;-1;1;2;4;16\right\}\)
Chúc bạn học giỏi toán!
a) Vì 80 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(80)
=> Ư(80) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }
=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }
b) Ta có :
x thuộc B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; 75 ; .... }
Mà 40 < x < 70
=> x thuộc { 45 ; 60 }
c) Vì x chia hết cho 12
=> x thuộc B(12)
Ta có :
B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; .... }
Mà 0 < x < 30
=> x thuộc { 12 ; 24 }
d) Vì 6 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(6)
Mà Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ta có bảng :
x - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
=> x thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
a. \(x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;...\right\}\)
Mà 20 < x < 50
=> \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)
b. \(\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;...\right\}\)
Mà 0 < x < 40
=> x \(\in\left\{15;30\right\}\)
c. \(x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
Mà x > 8
=> x \(\in\left\{10;20\right\}\)
d. \(\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)
B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }
Mà : 50 < x < 100
=> x \(\in\) { 60;75;90 }
2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }
Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }
3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }
Mà : x > 5
=> x \(\in\) { 6;12 }
4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }
Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }
5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\) Ư(5)
Mà : Ư(5) = { 1;5 }
+) x - 2 = 1
=> x = 1 + 2
=> x = 3
+) x - 2 = 5
=> x = 5 + 2
=> x = 7
Vậy : x \(\in\) { 3;7 }
6, x + 3 \(⋮\) x - 1
Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1
=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1
=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1
=> 2 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(2)
Ư(2) = { 1;2 }
+) x - 1 = 1
=> x = 1 + 1
=> x = 2
+) x - 1 = 2
=> x = 2 + 1
=> x = 3
Vậy x \(\in\) { 2;3 }