K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

a) giai cấp thống trị : quý tộc , quan lại , địa chủ .

    giai cấp bị trị : nông dân , nô tì .

b) 

Chế độ quân chủ là nhà nước có Vua đứng đầu . Giống như ở phương Tây , người đứng đầu là Lãnh Chúa (Vua) có moi quyền hành , có thể ban ra mọi thứ thuế để bóc lột nông nô , sống sung xướng xa hoa . Còn phương Đông cũng tương tư , Vua của họ gọi là Địa chủ , nên có một câu rất nổi tiếng là :"Quân xử thần tử thần bất tử bất trung" 

 

6 tháng 10 2016

thanks bnBình Trần Thị

8 tháng 10 2016

-Trong xã hội phong kiến giai cấp quí tộc là giai cấp thống trị, vì có quyền lực và tiền của

- Giai cấp nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô lệ và nô tì là giai cấp bị trị vì họ không có thế lực và tiền của nên bị giai cấp quí tộc trị vị mình.

- Chế độ quân chủ là một bộ máy nhà nước có vua đứng đầu mắm mọi quyền hành dưới vua là các quan lại giúp vua trong việc xử lí văn án 

+ Ví dụ: Ở phương Đông: như nước Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà,...

Ở phương Tây: như nước Pháp, Nga, Anh,...

- Một số đặc điểm của bộ tộc Lào Thơng: là bộ tộc sống ở Lào vào thế kỉ XIII

- Một số đặc điểm của bộ tộc Lào Lùm: Là người Thái di cư sang Lào được gọi là người Lào Lùm

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA!

 

 

9 tháng 10 2016

1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

Trả lời:

Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

Trả lời:

- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh) 
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

18 tháng 12 2016

được

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021

17 tháng 10 2021

Tham khảo:

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi  một số ngành thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công  nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là: + Ở phương Đông: địa chủ  nông dân lĩnh canh. + Ở phương Tây: lãnh chúa  nông nô. - Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu  quan pháp luật.

 

17 tháng 10 2021

chia ra hai phần

Cơ sở kinh tế 

Giai cấp cơ bản

giúp mình được ko bạn

 

10 tháng 9 2016

1 ) Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.

- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2 ) - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).

- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

3 ) Gợi ý:

Để trả lời câu hỏi này, các em dựa vào mục 2, SGK. Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô

4 ) - Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

3 tháng 10 2017

cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô

có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh

chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ

19 tháng 9 2016

Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

Không biết ở phương Đông hay phương Tây nên tớ trả lời chung nha !ok